Toàn cảnh CNTT Việt Nam Vietnam ICT Outlook
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cảnh CNTT Việt Nam Vietnam ICT Outlook trình bày vị thế của Công nghệ thông tin Việt Nam trên bản đồ Công nghệ thông tin thế giới, bức tranh Công nghệ thông tin Việt Nam 2006 - 2007. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn cảnh CNTT Việt Nam Vietnam ICT OutlookToàn cảnh CNTT Việt namVietnam ICT Outlook 2007 Phiên bản 1.1 (7/2007)Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007 của Hội Tin học TP HCM gồm các phần:• Mở đầu• Vị thế của CNTT Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới• Bức tranh CNTT Việt nam 2006-2007Đây là năm thứ 7 Hội Tin học Tp HCM thực hiện báo cáo thường niên này dựa trên các nguồn tài liệu:• Hội Tin học Tp HCM - Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt nam 2001 - 2006• Hội Tin học Tp HCM - Số liệu điều tra thường niên 2001-2007• PCWorld Việt nam - Số liệu điều tra thường niên các năm 2001-2007• Tổng Cục Hải quan, 2001- 2007• VNNIC, 2001-2007• Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng 2000-2007, NXB Giáo dục• IDC - Các báo cáo thường niên 2002-2007• BSA - Các báo cáo thường niên 1994-2007• ITU - Các số liệu thống kê 2001-2007, các báo cáo thường niên 2005-2007• World Ecomomic Forum - các báo cáo thường niên 2002-2007• World Bank - Các báo cáo thường niên 2002-2007• Economist Intelligence Unit - các báo cáo thường niên 2002-2007• NASDAQ - Các báo cáo thường niên 2002-2007• Gartner Dataquest & Forrester Research – IT Spending Report 2006• Thông tin từ các hội nghị và triển lãm CNTT trong nước và quốc tế• Thông tin từ các công ty thành viên của hội• Và các nguồn tài liệu khác…Trong bối cảnh công tác thống kê số liệu liên quan đến CNTT còn nhiều bất cập hiện nay, cùng nhữnghạn chế nhất định về nguồn số liệu – chúng tôi cố gắng phản ánh đầy đủ nhất bức tranh CNTT Việtnam trong năm qua. Các nhận định đưa ra có thể mang tính chủ quan của nhóm tác giả. Rất mong đượcsự góp ý và trao đổi của cộng đồng CNTT những ai có quan tâm. Tháng 7/2007 Chủ tịch Hội Tin học Tp HCM Lê Trường Tùng 11 E-Mail: tunglt@fpt.com.vn Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007, © 2007 HCA, # 2 MỤC LỤC1. Mở đầu2. Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới 2.1. Chỉ số nền kinh tế tri thức 2.2. Chỉ số Cơ hội CNTT 2.3. Chỉ số Cơ hội số 2.4. Chỉ số sẵn sàng kết nối 2.5. Chỉ số sẵn sàng cho nề kinh tế điện tử 2.6. Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm 2.7. Tổng hợp3. CNTT Việt nam 2006-2007 3.1. Mở đầu 3.2. Tình hình xuất nhập khẩu 3.3. Thị trường CNTT VN 3.4. Công nghiệp CNTT Việt nam 3.5. Phát triển Internet 3.6. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT 3.7. Chính sách CNTT Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007, © 2007 HCA, # 3 1. Mở đầuNăm 2006, thị trường CNTT toàn cầu vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ 8% - ngang với tốc độ tăngtrưởng của năm trước đó (theo số liệu của Forrester Research – con số đưa ra của IDC thấp hơn –khỏang 6.3%). Điều này cũng khẳng định dự báo về tốc độ tăng trưởng CNTT cao trong 4 năm 2005-2008 của chu kỳ tăng trưởng 8 năm vẫn tiếp tục được hiện thực hóa. Số liệu dự báo của nhiều tập đòantư vấn đều cho rằng sau năm 2008 CNTT sẽ sang một chu kỳ phát triển mới và tốc độ tăng trưởng sẽgiảm.Trong năm 2006, cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu CNTT Việt nam đều giữ đượcngưỡng trên 1 tỷ USD, nhưng tốc độ tăng trưởng giảm sút đáng kể so với năm trước, vừa do ảnh hưởngcủa thị trường trong nước – đặc biệt là phần cứng – tăng không cao, một phần là có thay đổi trong kimngạch xuất khẩu CNTT của các công ty lớn. Xuất nhập khẩu phần mềm/dịch vụ đều đạt được tốc độphát triển cao, nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ trong xuất/nhập khẩu CNTT.Năm 2006 cũng là năm đầu tiên thị trường CNTT (không tính dịch vụ viễn thông) vượt ngưỡng 1 tỷUSD. Dù thị trường phần mềm chính phủ giảm sút, thị trường phần mềm/dịch vụ vẫn tăng cao nhờ vàođóng góp của các dịch vụ nội dung số.Trong năm qua không có tăng trưởng đột biến trong ngành công nghiệp phần cứng nội địa. Ngànhcông nghiệp phần mềm/dịch vụ đạt doanh số 360 triệu USD, và nếu vẫn giữ được nhịp điệu phát triểntrong thời gian qua thì mục tiêu 500 triệu USD cho ngành công nghiệp phần mềm Việt nam sẽ đạt đượctrong năm 2007.Trong 12 tháng qua, Việt nam thêm được 4 triệu người dùng Internet, tốc độ tăng trưởng số người dùngchỉ đạt con số 25%, bằng 1/3 so với tốc độ tăng trưởng 12 tháng trước đó. Với trên 16 triệu người sửdụng, Việt nam đúng thứ 17 thế giới về số người dùng, nhưng nếu tính theo tỷ lệ dân số dùng Internetthì vẫn ớ thứ hạng gần 100 chưa đáng để phấn khởi. Cũng trong 12 tháng qua, dung lượng truy cậpquốc tế tăng 50%, số kết nối Internet băng rộng cũng tăng hơn 2 lần: từ 310 ngàn lên 753 ngàn. Đây làcác chỉ tiêu tăng trưởng ấn tượng.Trong lĩnh vực đào tạo nhân lực CNTT, nhiều tiền đề đã được thiết lập, trong đó Luât Giáo dục mới,thực thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toàn cảnh CNTT Việt Nam Vietnam ICT OutlookToàn cảnh CNTT Việt namVietnam ICT Outlook 2007 Phiên bản 1.1 (7/2007)Báo cáo Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007 của Hội Tin học TP HCM gồm các phần:• Mở đầu• Vị thế của CNTT Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới• Bức tranh CNTT Việt nam 2006-2007Đây là năm thứ 7 Hội Tin học Tp HCM thực hiện báo cáo thường niên này dựa trên các nguồn tài liệu:• Hội Tin học Tp HCM - Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt nam 2001 - 2006• Hội Tin học Tp HCM - Số liệu điều tra thường niên 2001-2007• PCWorld Việt nam - Số liệu điều tra thường niên các năm 2001-2007• Tổng Cục Hải quan, 2001- 2007• VNNIC, 2001-2007• Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học Cao đẳng 2000-2007, NXB Giáo dục• IDC - Các báo cáo thường niên 2002-2007• BSA - Các báo cáo thường niên 1994-2007• ITU - Các số liệu thống kê 2001-2007, các báo cáo thường niên 2005-2007• World Ecomomic Forum - các báo cáo thường niên 2002-2007• World Bank - Các báo cáo thường niên 2002-2007• Economist Intelligence Unit - các báo cáo thường niên 2002-2007• NASDAQ - Các báo cáo thường niên 2002-2007• Gartner Dataquest & Forrester Research – IT Spending Report 2006• Thông tin từ các hội nghị và triển lãm CNTT trong nước và quốc tế• Thông tin từ các công ty thành viên của hội• Và các nguồn tài liệu khác…Trong bối cảnh công tác thống kê số liệu liên quan đến CNTT còn nhiều bất cập hiện nay, cùng nhữnghạn chế nhất định về nguồn số liệu – chúng tôi cố gắng phản ánh đầy đủ nhất bức tranh CNTT Việtnam trong năm qua. Các nhận định đưa ra có thể mang tính chủ quan của nhóm tác giả. Rất mong đượcsự góp ý và trao đổi của cộng đồng CNTT những ai có quan tâm. Tháng 7/2007 Chủ tịch Hội Tin học Tp HCM Lê Trường Tùng 11 E-Mail: tunglt@fpt.com.vn Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007, © 2007 HCA, # 2 MỤC LỤC1. Mở đầu2. Việt nam trên bản đồ CNTT thế giới 2.1. Chỉ số nền kinh tế tri thức 2.2. Chỉ số Cơ hội CNTT 2.3. Chỉ số Cơ hội số 2.4. Chỉ số sẵn sàng kết nối 2.5. Chỉ số sẵn sàng cho nề kinh tế điện tử 2.6. Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm 2.7. Tổng hợp3. CNTT Việt nam 2006-2007 3.1. Mở đầu 3.2. Tình hình xuất nhập khẩu 3.3. Thị trường CNTT VN 3.4. Công nghiệp CNTT Việt nam 3.5. Phát triển Internet 3.6. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT 3.7. Chính sách CNTT Toàn cảnh CNTT Việt nam 2007, © 2007 HCA, # 3 1. Mở đầuNăm 2006, thị trường CNTT toàn cầu vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ 8% - ngang với tốc độ tăngtrưởng của năm trước đó (theo số liệu của Forrester Research – con số đưa ra của IDC thấp hơn –khỏang 6.3%). Điều này cũng khẳng định dự báo về tốc độ tăng trưởng CNTT cao trong 4 năm 2005-2008 của chu kỳ tăng trưởng 8 năm vẫn tiếp tục được hiện thực hóa. Số liệu dự báo của nhiều tập đòantư vấn đều cho rằng sau năm 2008 CNTT sẽ sang một chu kỳ phát triển mới và tốc độ tăng trưởng sẽgiảm.Trong năm 2006, cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu CNTT Việt nam đều giữ đượcngưỡng trên 1 tỷ USD, nhưng tốc độ tăng trưởng giảm sút đáng kể so với năm trước, vừa do ảnh hưởngcủa thị trường trong nước – đặc biệt là phần cứng – tăng không cao, một phần là có thay đổi trong kimngạch xuất khẩu CNTT của các công ty lớn. Xuất nhập khẩu phần mềm/dịch vụ đều đạt được tốc độphát triển cao, nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ trong xuất/nhập khẩu CNTT.Năm 2006 cũng là năm đầu tiên thị trường CNTT (không tính dịch vụ viễn thông) vượt ngưỡng 1 tỷUSD. Dù thị trường phần mềm chính phủ giảm sút, thị trường phần mềm/dịch vụ vẫn tăng cao nhờ vàođóng góp của các dịch vụ nội dung số.Trong năm qua không có tăng trưởng đột biến trong ngành công nghiệp phần cứng nội địa. Ngànhcông nghiệp phần mềm/dịch vụ đạt doanh số 360 triệu USD, và nếu vẫn giữ được nhịp điệu phát triểntrong thời gian qua thì mục tiêu 500 triệu USD cho ngành công nghiệp phần mềm Việt nam sẽ đạt đượctrong năm 2007.Trong 12 tháng qua, Việt nam thêm được 4 triệu người dùng Internet, tốc độ tăng trưởng số người dùngchỉ đạt con số 25%, bằng 1/3 so với tốc độ tăng trưởng 12 tháng trước đó. Với trên 16 triệu người sửdụng, Việt nam đúng thứ 17 thế giới về số người dùng, nhưng nếu tính theo tỷ lệ dân số dùng Internetthì vẫn ớ thứ hạng gần 100 chưa đáng để phấn khởi. Cũng trong 12 tháng qua, dung lượng truy cậpquốc tế tăng 50%, số kết nối Internet băng rộng cũng tăng hơn 2 lần: từ 310 ngàn lên 753 ngàn. Đây làcác chỉ tiêu tăng trưởng ấn tượng.Trong lĩnh vực đào tạo nhân lực CNTT, nhiều tiền đề đã được thiết lập, trong đó Luât Giáo dục mới,thực thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toàn cảnh CNTT Việt Nam Công nghệ thông tin Việt Nam Nền kinh tế tri thức Chỉ số cơ hội CNTT Chỉ số sẵn sàng kết nối Phát triển internetGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 109 0 0 -
11 trang 31 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố
6 trang 24 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
Bài giảng Internet - Phần 1: Internet
15 trang 23 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
9 trang 22 0 0 -
20 trang 20 0 0
-
17 trang 20 0 0
-
Đề thi năng khiếu môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án (Lần 1) - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
4 trang 20 0 0