Toán cao cấp 1-Bài 2: Đạo hàm và vi phân
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.21 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BÀI 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂNMục tiêu• Hiểu được khái niệm đạo hàm, vi phân của hàm số. • Giải được các bài tập về đạo hàm, vi phân. • Biết vận dụng linh hoạt các định lý, khai triển và các quy tắc trong giải bài tập. • Khảo sát tính chất, dáng điệu của các hàm cơ bản. • Hiểu ý nghĩa hình học cũng như ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm và vi phân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán cao cấp 1-Bài 2: Đạo hàm và vi phân Bài 2: Đạo hàm và vi phân BÀI 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Mục tiêu • Hiểu được khái niệm đạo hàm, vi phân của hàm số. • Giải được các bài tập về đạo hàm, vi phân. • Biết vận dụng linh hoạt các định lý, khai triển và các quy tắc trong giải bài tập. • Khảo sát tính chất, dáng điệu của các hàm cơ bản. • Hiểu ý nghĩa hình học cũng như ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm và vi phân.Thời lượng Nội dung• Bài này được trình bày trong • Ôn tập, củng cố khái niệm đạo hàm, vi phân khoảng 4 tiết bài tập và 3 tiết của hàm số một biến số. lý thuyết. • Các tính chất, ứng dụng của lớp hàm khả vi• Bạn nên dành mỗi tuần khoảng trong toán học. 120 phút trong vòng hai tuần để học bài này.Hướng dẫn học• Bạn cần đọc kỹ các ví dụ để nắm vững lý thuyết.• Bạn nên học thuộc một số khái niệm cơ bản, bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp và các định lý Cauchy, Lagrange, Fermat,… 23 Bài 2: Đạo hàm và vi phân2.1. Đạo hàm2.1.1. Khái niệm đạo hàm Cho hàm số f (x) xác định trong khoảng (a, b) và x 0 ∈ (a, b) . Nếu tồn tại giới hạn của f (x) − f (x 0 ) khi x → x 0 thì giới hạn ấy được gọi là đạo hàm của hàm số t ỉ số x − x0 y = f (x) tại điểm x 0 , kí hiệu là: f (x 0 ) hay y (x 0 ) . Δy Đặt: Δx = x − x 0 , Δy = y − y0 ta được: y (x 0 ) = lim . Δx → 0 Δx Nếu hàm số f (x) có đạo hàm tại x 0 thì f (x) liên tục tại x 0 . Về mặt hình học, đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm x 0 biểu diễn hệ số góc của đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M 0 (x 0 , f (x 0 )) . Phương trình tiếp tuyến tại điểm x 0 là: y = f (x 0 )(x − x 0 ) + f (x 0 ) . Hình 2.12.1.2. Các phép toán về đạo hàm Nếu các hàm số u (x), v(x) có các đạo hàm tại x thì: • u (x) + v(x) cũng có đạo hàm tại x và (u(x) + v(x)) = u (x) + v (x) . • u (x) v(x) cũng có đạo hàm tại x và (u(x).v(x)) = u (x).v(x) + u(x).v (x). u (x) • cũng có đạo hàm tại x , trừ khi v(x) = 0 và v(x) ⎛ u(x) ⎞ u (x).v(x) − u(x).v (x) ⎟ = . ⎜ v 2 (x) ⎝ v(x) ⎠ Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x , hàm số y = f (u) có đạo hàm theo u thì hàm số hợp y = f (g(x)) có đạo hàm theo x và y (x) = y (u).u (x) .24 Bài 2: Đạo hàm và vi phân2.1.3. Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Ta có bảng tương ứng đạo hàm của hàm hợp. ( u(x) ) = αu(x)α−1 u (x) ( α ∈ , x > 0 ) α ( c )′ = 0 ( c là hằng số) (a u (x ) ) = a u (x ) ln a ( u (x) ) ( a > 0, a ≠ 1) ( x α )′ = αx α−1 ( α ∈ , α > 0 ) (e u (x ) ) = e u (x ) u (x) ( a )′ = a ln a ( a > 0, a ≠ 1) x x u (x) ( log a u(x) ) = (a > 0, a ≠ 1, u(x) > 0) u(x) ln a (e x ) = e x u (x) ( u(x) > 0 ) 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán cao cấp 1-Bài 2: Đạo hàm và vi phân Bài 2: Đạo hàm và vi phân BÀI 2: ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN Mục tiêu • Hiểu được khái niệm đạo hàm, vi phân của hàm số. • Giải được các bài tập về đạo hàm, vi phân. • Biết vận dụng linh hoạt các định lý, khai triển và các quy tắc trong giải bài tập. • Khảo sát tính chất, dáng điệu của các hàm cơ bản. • Hiểu ý nghĩa hình học cũng như ý nghĩa thực tiễn của đạo hàm và vi phân.Thời lượng Nội dung• Bài này được trình bày trong • Ôn tập, củng cố khái niệm đạo hàm, vi phân khoảng 4 tiết bài tập và 3 tiết của hàm số một biến số. lý thuyết. • Các tính chất, ứng dụng của lớp hàm khả vi• Bạn nên dành mỗi tuần khoảng trong toán học. 120 phút trong vòng hai tuần để học bài này.Hướng dẫn học• Bạn cần đọc kỹ các ví dụ để nắm vững lý thuyết.• Bạn nên học thuộc một số khái niệm cơ bản, bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp và các định lý Cauchy, Lagrange, Fermat,… 23 Bài 2: Đạo hàm và vi phân2.1. Đạo hàm2.1.1. Khái niệm đạo hàm Cho hàm số f (x) xác định trong khoảng (a, b) và x 0 ∈ (a, b) . Nếu tồn tại giới hạn của f (x) − f (x 0 ) khi x → x 0 thì giới hạn ấy được gọi là đạo hàm của hàm số t ỉ số x − x0 y = f (x) tại điểm x 0 , kí hiệu là: f (x 0 ) hay y (x 0 ) . Δy Đặt: Δx = x − x 0 , Δy = y − y0 ta được: y (x 0 ) = lim . Δx → 0 Δx Nếu hàm số f (x) có đạo hàm tại x 0 thì f (x) liên tục tại x 0 . Về mặt hình học, đạo hàm của hàm số f (x) tại điểm x 0 biểu diễn hệ số góc của đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm M 0 (x 0 , f (x 0 )) . Phương trình tiếp tuyến tại điểm x 0 là: y = f (x 0 )(x − x 0 ) + f (x 0 ) . Hình 2.12.1.2. Các phép toán về đạo hàm Nếu các hàm số u (x), v(x) có các đạo hàm tại x thì: • u (x) + v(x) cũng có đạo hàm tại x và (u(x) + v(x)) = u (x) + v (x) . • u (x) v(x) cũng có đạo hàm tại x và (u(x).v(x)) = u (x).v(x) + u(x).v (x). u (x) • cũng có đạo hàm tại x , trừ khi v(x) = 0 và v(x) ⎛ u(x) ⎞ u (x).v(x) − u(x).v (x) ⎟ = . ⎜ v 2 (x) ⎝ v(x) ⎠ Nếu hàm số u = g(x) có đạo hàm theo x , hàm số y = f (u) có đạo hàm theo u thì hàm số hợp y = f (g(x)) có đạo hàm theo x và y (x) = y (u).u (x) .24 Bài 2: Đạo hàm và vi phân2.1.3. Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Ta có bảng tương ứng đạo hàm của hàm hợp. ( u(x) ) = αu(x)α−1 u (x) ( α ∈ , x > 0 ) α ( c )′ = 0 ( c là hằng số) (a u (x ) ) = a u (x ) ln a ( u (x) ) ( a > 0, a ≠ 1) ( x α )′ = αx α−1 ( α ∈ , α > 0 ) (e u (x ) ) = e u (x ) u (x) ( a )′ = a ln a ( a > 0, a ≠ 1) x x u (x) ( log a u(x) ) = (a > 0, a ≠ 1, u(x) > 0) u(x) ln a (e x ) = e x u (x) ( u(x) > 0 ) 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán đại cương Toán cao cấp tài liệu môn toán giáo trình đại học Tập hợp Ánh XạGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 229 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 205 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 193 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 170 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0