Toán cao cấp 1-Bài 3: Phép tính tích phân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán cao cấp 1-Bài 3: Phép tính tích phân Bài 3: Phép tính tích phân BÀI 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN Mục tiêu • Nắm được các khái niệm về tích phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy rộng. • Làm được bài tập về tích phân bất định, tích phân xác định. • Áp dụng phần mềm Maple để tính tích phân.Thời lượng Nội dung • Bài này giới thiệu với các bạn các khái niệm tíchBạn nên dành mỗi tuần khoảng 90phút để đọc kỹ lý thuyết và khoảng phân bất định, tích phân xác định, tích phân suy120 phút trong vòng hai tuần để rộng và các phương pháp tính các loại tích phânlàm bài tập để nắm vững nội dung này.bài học này. • Phép tính tích phân là một trong hai phép tính cơ bản của giải tích, có nhiều ứng dụng trong bài toán kỹ thuật, kinh tế…Hướng dẫn học• Bạn nên đọc kỹ lý thuyết để nắm được các khái niệm tích phân bất định, tích phân xác định và các loại tích phân suy rộng.• Bạn nên làm càng nhiều bài tập càng tốt để thành thạo phuơng pháp tính các loại tích phân đó. 43 Bài 3: Phép tính tích phân{{Ơ3.1. Tích phân bất định3.1.1. Khái niệm về tích phân bất định3.1.1.1. Nguyên hàm Bài này trình bày về phép tính tích phân, đây là phép toán ngược của phép tính đạo hàm (vi phân) của hàm số. Nếu ta cho trước một hàm số f (x) thì có tồn tại hay không một hàm số F(x) có đạo hàm bằng f (x) ? Nếu tồn tại, hãy tìm tất cả các hàm số F(x) như vậy. Định nghĩa: Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên một khoảng D nếu: F (x) = f (x), ∀x ∈ D , hay dF(x) = f (x)dx . Ví dụ 1: Vì: (sin x) = cos x, ∀x ∈ R nên sin x là nguyên hàm của hàm số cos x trên R . ⎛ 1⎞ 1 2x Vì: ⎜ arctg x + = + , ∀x ≠ ±1 2⎟ 1− x ⎠ 1+ x (1 − x 2 ) 2 2 ⎝ 1 1 2x trên R \ {±1} . nên: arctg x + + là một nguyên hàm của hàm số 1− x 1 + x (1 − x 2 ) 2 2 2 Định lý sau đây nói rằng nguyên hàm của một hàm số cho trước không phải là duy nhất, nếu biết một nguyên hàm thì ta có thể miêu tả được tất cả các nguyên hàm khác của hàm số đó. Định lý: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng D thì: Hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f (x) , với C là một hằng số bất kỳ. Ngược lại, mọi nguyên hàm của hàm số f (x) đều viết được dưới dạng F(x) + C , trong đó C là một hằng số. Chứng minh: Giả sử C là một hằng số bất kỳ, ta có: ( F(x) + C ) = F (x) = f (x) với mọi x ∈ D . Theo định nghĩa F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng D. Ngược lại, giả sử ϕ( x) là một nguyên hàm bất kỳ của hàm số f (x) trên khoảng D. Ta có: [ F(x) − ϕ(x)] = F(x) − ϕ (x) = f (x) − f (x) = 0, ∀x ∈ D . Suy ra F(x) − ϕ(x) nhận giá trị hằng số trên khoảng D: F(x) − ϕ(x) = −C ⇔ ϕ(x) = F(x) + C, ∀x ∈ D . Như vậy biểu thức F(x) + C biểu diễn tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) , mỗi hằng số C tương ứng cho ta một nguyên hàm.44 Bài 3: Phép tính tích phân3.1.1.2. Tích phân bất định Định nghĩa: Tích phân bất định của một hàm số f (x) là họ các nguyên hàm F(x) + C ; với x ∈ D ; trong đó F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) và C là một hằng số bất kỳ. Tích phân bất định của f (x)dx được ký hiệu là: ∫ f (x)dx . Biểu thức f (x)dx được gọi là biểu thức dưới dấu tích phân và hàm số f được gọi là hàm số dưới dấu tích phân. Vậy: ∫ f (x)dx = F(x) + C , với F(x) là nguyên hàm của f (x) . Ví dụ 2: ∫ cos xdx = sin x + C ∫ e dx = e + C . x x3.1.1.3. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định ⎡ f (x)dx ⎤ = f (x) hay d f (x)dx = f (x)dx ⎣∫ ∫ ⎦ ∫ F (x)dx = F(x) + C hay ∫ dF(x) = F(x) + C ∫ af (x)dx = a ∫ f (x)dx , ( a là hằng số khác 0) ∫ [f (x) ± g(x)] dx = ∫ f (x)dx ± ∫ g(x)dx . Hai tính chất cuối cùng là tính chất tuyến tính của tích phân bất định, ta có thể viết chung: ∫ [αf (x) + βg(x)] dx = α ∫ f (x)dx + β∫ g( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán đại cương Toán cao cấp tài liệu môn toán giáo trình đại học Tập hợp Ánh XạTài liệu cùng danh mục:
-
2 trang 433 6 0
-
Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton
7 trang 380 0 0 -
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 345 14 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 336 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 323 5 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 295 0 0 -
5 trang 266 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 245 0 0 -
Đề thi giữa kỳ Toán cao cấp C1 (trình độ đại học): Mã đề thi 134
4 trang 238 3 0
Tài liệu mới:
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
5 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 5 năm 2024-2025 - Trường Tiểu học A An Hữu
10 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2024-2025 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
24 trang 0 0 0