[Toán Học] Các Loại Tập Hợp Số Phần 2
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nửa nhóm nhân (hoặc cộng) khi thực hiện phép nhân (phép cộng) đối với nhiều phần tử thì ta có thể nhóm các nhân tử (hạng tử) theo mọi cách mà chỉ cần giữ nguyên thứ tự. Hệ quả. Cho a1, a2, . . . , an là những phần tử của nửa nhóm nhân X.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Toán Học] Các Loại Tập Hợp Số Phần 2 c¸c tËp hîp sè n m n ∑ ai = ∑ ai + ∑a với mọi m, 1 ≤ m < n. j i =1 i =1 j= m +1 Nhận xét. Trong nửa nhóm nhân (hoặc cộng) khi thực hiện phép nhân (phép cộng) đối với nhiều phần tử thì ta có thể nhóm các nhân tử (hạng tử) theo mọi cách mà chỉ cần giữ nguyên thứ tự. Hệ quả. Cho a1, a2, . . . , an là những phần tử của nửa nhóm nhân X. Khi đó ta có: ⎡k ⎤n n m ∏ a i = ⎢∏ a i . ∏ a i ⎥ ∏ a e ⎣ i =1 ⎦ e = m +1 i =1 j= k +1 ⎡ ⎤ k m n ∏a ⎢∏ a . ∏ a = ⎥ i j e ⎣ j= k +1 ⎦ i =1 e = m +1 với mọi k, m, 1 ≤ k < m < n. Chứng minh: Đẳng thức thứ hai suy ra từ tính chất kết hợp của phép nhân trong nửa nhóm X. Theo định lí 2.1 ta có n m n ∏ a i = ∏ a i . ∏ a e 1 ≤ m < n. (1) i =1 i =1 e = m +1 Ta lại có m k m ∏ a = ∏ a .∏ a 1 ≤ k < m. (2) i i j i =1 i =1 j= k +1 Thay (2) vào (1) ta được: ⎡k ⎤n n m ∏ a i = ⎢∏ a i . ∏ a j ⎥ . ∏ a e . ⎣ i =1 j= k +1 ⎦ e = m +1 i =1 Định lí 2.2. Cho a1, a2, . . . , an (n ≥ 2) là những phần tử của nửa nhóm giao hoán X. Khi đó, với mọi hoán vị (j1, j2, . . . , jn) của {1, 2, . . . , n} ta có: n ∏a = a j1 .a j2 ...a jn . i i =1 Chứng minh: Với n = 2, tính chất này đúng vì a1a2 = a2a1. k ∏a Giả sử tính chất này đúng với n = k (k ≥ 2), tức là ta có = a j1 .a j2 ...a jk với (j1, j2, . . . , jk) là i i =1 một hoán vị bất kì của {1, 2, . . . , k}. Với n = k + 1, gọi (j1, j2, . . . , jk+1) là một hoán vị bất kì của {1, 2, . . . , k, k + 1}.20 c¸c tËp hîp sè Nếu jk+1 = k + 1 thì: aj1 aj 2 ...aj k aj k+1 = (aj1 aj 2 ...aj k )ak +1 k ∏ a .a = (Theo gi¶ thiÕ quy n¹ p) t k +1 i i =1 k +1 ∏a . = i i =1 Nếu jk+1 < k + 1, giả sử jr+1 = k + 1 ta có: = a j ...a j a j ...a j ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
[Toán Học] Các Loại Tập Hợp Số Phần 2 c¸c tËp hîp sè n m n ∑ ai = ∑ ai + ∑a với mọi m, 1 ≤ m < n. j i =1 i =1 j= m +1 Nhận xét. Trong nửa nhóm nhân (hoặc cộng) khi thực hiện phép nhân (phép cộng) đối với nhiều phần tử thì ta có thể nhóm các nhân tử (hạng tử) theo mọi cách mà chỉ cần giữ nguyên thứ tự. Hệ quả. Cho a1, a2, . . . , an là những phần tử của nửa nhóm nhân X. Khi đó ta có: ⎡k ⎤n n m ∏ a i = ⎢∏ a i . ∏ a i ⎥ ∏ a e ⎣ i =1 ⎦ e = m +1 i =1 j= k +1 ⎡ ⎤ k m n ∏a ⎢∏ a . ∏ a = ⎥ i j e ⎣ j= k +1 ⎦ i =1 e = m +1 với mọi k, m, 1 ≤ k < m < n. Chứng minh: Đẳng thức thứ hai suy ra từ tính chất kết hợp của phép nhân trong nửa nhóm X. Theo định lí 2.1 ta có n m n ∏ a i = ∏ a i . ∏ a e 1 ≤ m < n. (1) i =1 i =1 e = m +1 Ta lại có m k m ∏ a = ∏ a .∏ a 1 ≤ k < m. (2) i i j i =1 i =1 j= k +1 Thay (2) vào (1) ta được: ⎡k ⎤n n m ∏ a i = ⎢∏ a i . ∏ a j ⎥ . ∏ a e . ⎣ i =1 j= k +1 ⎦ e = m +1 i =1 Định lí 2.2. Cho a1, a2, . . . , an (n ≥ 2) là những phần tử của nửa nhóm giao hoán X. Khi đó, với mọi hoán vị (j1, j2, . . . , jn) của {1, 2, . . . , n} ta có: n ∏a = a j1 .a j2 ...a jn . i i =1 Chứng minh: Với n = 2, tính chất này đúng vì a1a2 = a2a1. k ∏a Giả sử tính chất này đúng với n = k (k ≥ 2), tức là ta có = a j1 .a j2 ...a jk với (j1, j2, . . . , jk) là i i =1 một hoán vị bất kì của {1, 2, . . . , k}. Với n = k + 1, gọi (j1, j2, . . . , jk+1) là một hoán vị bất kì của {1, 2, . . . , k, k + 1}.20 c¸c tËp hîp sè Nếu jk+1 = k + 1 thì: aj1 aj 2 ...aj k aj k+1 = (aj1 aj 2 ...aj k )ak +1 k ∏ a .a = (Theo gi¶ thiÕ quy n¹ p) t k +1 i i =1 k +1 ∏a . = i i =1 Nếu jk+1 < k + 1, giả sử jr+1 = k + 1 ta có: = a j ...a j a j ...a j ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán Toán học Tập hợp số Nhóm số Phần tử số Tình chất sốTài liệu liên quan:
-
Giáo trình các tập hợp số part 3
5 trang 50 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 46 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 37 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học môn Toán: Phần 1
92 trang 36 0 0 -
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 34 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
11 trang 32 0 0 -
Các quy luật phân phối xác suất
0 trang 28 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 28 0 0 -
XÁC SUẤT THỐNG KÊ CHƯƠNG 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
32 trang 28 0 0 -
10 trang 27 0 0