![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Toán học lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Toán học lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng" tóm lược nội dung cần thiết và cung cấp 1 số bài tập ví dụ hữu ích, giúp các bạn củng cố và nắm kiến thức về hai đường thẳng vuông góc thật hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc (Phần 2) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 02. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]III. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCHai đường thẳng a, b được gọi là vuông góc với nhau nếu ( a; b ) = 90o ← → a ⊥ b.Chú ý:Các phương pháp chứng minh a ⊥ b: Chứng minh ( a; b ) = 90o Chứng minh hai véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng vuông góc với nhau, u.v = 0. Chứng minh hai đường thẳng có quan hệ theo định lý Pitago, trung tuyến tam giác cân, đều...Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD trong đó AB = AC = AD = a, BAC = 60o , BAD = 60o , CAD = 90o . Gọi I và J lần lượtlà trung điểm của AB và CD.a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với cả hai đường AB và CD.b) Tính độ dài IJ. Hướng dẫn giải:a) Từ giả thiết ta dễ dàng suy ra tam giác ABC, ABD đều,∆ACD vuông cân tại A.Từ đó BC = BD = a,CD = a 2 →∆BCD vuông cân tại B. Chứng minh IJ vuông góc với ABDo các ∆ACD, ∆BCD vuông cân tại A, B nên 1 AJ = 2 CD → AJ = BJ ⇔ IJ ⊥ AB. BJ = 1 CD 2 Chứng minh IJ vuông góc với CDDo các ∆ACD, ∆BCD đều nên CI = DI → IJ ⊥CD.b) Áp dụng định lý Pitago cho ∆AIJ vuông tại I ta được 2 a 2 a2 aIJ = AJ − AI = 2 2 − = 2 4 2Vậy IJ = a/2.Ví dụ 2. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và ASB = BSC = CSA. Chứng minh rằng SA ⊥ BC, SB ⊥ AC, SC ⊥ AB. Hướng dẫn giải: Chứng minh: SA ⊥ BC. ( ) Xét SA.BC = SA. SC − SB = SA.SC − SA.SB ( ) SA.SC = SA.SC.cos SA;SC ( Mà SA.SB = SA.SB.cos SA;SB ) → SA.SC = SA.SB ⇔ SA.SC − SA.SB = 0 ← → SA.BC = 0 ⇔ SA ⊥ BC SA = SB = SC = BSC ASB = CSA Chứng minh tương tự ta cũng được SB ⊥ AC, SC ⊥ ABVí dụ 3. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD.a) Chứng minh AO vuông góc với CD.b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa BC và AM. AC và BM. Hướng dẫn giải: Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95a) Sử dụng phương pháp dùng tích vô hướngGọi M là trung điểm của CD. Ta có ( ) AO.CD = AM + MO .CD = AM.CD + MO.CDDo ABCD là tứ diện đều nên AM ⊥ CD và O là tâm đáy (hayO là giao điểm của ba đường cao). Khi đó AM ⊥ CD AM.CD = 0 ⇔ → AO.CD = 0 ⇔ AO ⊥ CD.MO ⊥ CD MO.CD = 0b) Xác định góc giữa BC và AM; AC và BM Xác định góc giữa BC và AM:Gọi I là trung điểm của BD → MI // BC. AMI Từ đó ( BC;AM ) = ( MI; AM ) = 180 − AMIÁp dụng định lý hàm số cosin trong ∆AMI ta được = AM + MI − AI , (1) . 2 2 2 cos AMI 2.AM.MI a 3Các ∆ABD, ∆ACD đều, có cạnh a nên AI = AM = . 2MI là đường trung bình nên MI = a/2. 2 2 2 a 3a 3a + −Từ đó (1) ⇔ cos AMI = 4 4 4 = 1 = arccos 1 ⇔ ( → AMI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Toán học lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc (Phần 2) - Thầy Đặng Việt HùngKhóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 02. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – P2 Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]III. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓCHai đường thẳng a, b được gọi là vuông góc với nhau nếu ( a; b ) = 90o ← → a ⊥ b.Chú ý:Các phương pháp chứng minh a ⊥ b: Chứng minh ( a; b ) = 90o Chứng minh hai véc tơ chỉ phương của hai đường thẳng vuông góc với nhau, u.v = 0. Chứng minh hai đường thẳng có quan hệ theo định lý Pitago, trung tuyến tam giác cân, đều...Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD trong đó AB = AC = AD = a, BAC = 60o , BAD = 60o , CAD = 90o . Gọi I và J lần lượtlà trung điểm của AB và CD.a) Chứng minh rằng IJ vuông góc với cả hai đường AB và CD.b) Tính độ dài IJ. Hướng dẫn giải:a) Từ giả thiết ta dễ dàng suy ra tam giác ABC, ABD đều,∆ACD vuông cân tại A.Từ đó BC = BD = a,CD = a 2 →∆BCD vuông cân tại B. Chứng minh IJ vuông góc với ABDo các ∆ACD, ∆BCD vuông cân tại A, B nên 1 AJ = 2 CD → AJ = BJ ⇔ IJ ⊥ AB. BJ = 1 CD 2 Chứng minh IJ vuông góc với CDDo các ∆ACD, ∆BCD đều nên CI = DI → IJ ⊥CD.b) Áp dụng định lý Pitago cho ∆AIJ vuông tại I ta được 2 a 2 a2 aIJ = AJ − AI = 2 2 − = 2 4 2Vậy IJ = a/2.Ví dụ 2. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và ASB = BSC = CSA. Chứng minh rằng SA ⊥ BC, SB ⊥ AC, SC ⊥ AB. Hướng dẫn giải: Chứng minh: SA ⊥ BC. ( ) Xét SA.BC = SA. SC − SB = SA.SC − SA.SB ( ) SA.SC = SA.SC.cos SA;SC ( Mà SA.SB = SA.SB.cos SA;SB ) → SA.SC = SA.SB ⇔ SA.SC − SA.SB = 0 ← → SA.BC = 0 ⇔ SA ⊥ BC SA = SB = SC = BSC ASB = CSA Chứng minh tương tự ta cũng được SB ⊥ AC, SC ⊥ ABVí dụ 3. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD.a) Chứng minh AO vuông góc với CD.b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa BC và AM. AC và BM. Hướng dẫn giải: Tham gia khóa Toán Cơ bản và Nâng cao 11 tại MOON.VN để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT quốc gia!Khóa học Toán Cơ bản và Nâng cao 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95a) Sử dụng phương pháp dùng tích vô hướngGọi M là trung điểm của CD. Ta có ( ) AO.CD = AM + MO .CD = AM.CD + MO.CDDo ABCD là tứ diện đều nên AM ⊥ CD và O là tâm đáy (hayO là giao điểm của ba đường cao). Khi đó AM ⊥ CD AM.CD = 0 ⇔ → AO.CD = 0 ⇔ AO ⊥ CD.MO ⊥ CD MO.CD = 0b) Xác định góc giữa BC và AM; AC và BM Xác định góc giữa BC và AM:Gọi I là trung điểm của BD → MI // BC. AMI Từ đó ( BC;AM ) = ( MI; AM ) = 180 − AMIÁp dụng định lý hàm số cosin trong ∆AMI ta được = AM + MI − AI , (1) . 2 2 2 cos AMI 2.AM.MI a 3Các ∆ABD, ∆ACD đều, có cạnh a nên AI = AM = . 2MI là đường trung bình nên MI = a/2. 2 2 2 a 3a 3a + −Từ đó (1) ⇔ cos AMI = 4 4 4 = 1 = arccos 1 ⇔ ( → AMI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hai đường thẳng vuông góc Toán học lớp 11 Bài tập Toán học lớp 11 Lý thuyết Toán học lớp 11 Ôn tập Toán lớp 11 Công thức Toán lớp 11Tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
14 trang 64 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 57 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 49 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 40 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 trang 37 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 30 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Chương 3 bài 2 - Hai đường thẳng vuông góc
15 trang 27 0 0 -
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 7 (Sách Cánh diều)
22 trang 27 0 0 -
Giáo trình toán lớp 11: Tổ hợp xác suất
37 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toán 11: Hai đường thẳng vuông góc
14 trang 24 0 0