Danh mục

Tội ác chiến tranh 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 170.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tội ác chiến tranh 3Ngày 12 tháng 4, 1945:Trại Nordhausen, nơi kết thúc mạng sống của 20.000 tù nhânTrong thời kỳ chiến tranh, trại tập trung dành cho dân Do Thái và những “người đáng ghét” mọc lên khắp mọi nơi ở Âu châu, lúc này những trại tân lập được xây dựng kế cận các khu trung tâm có nhiều “người đáng ghét”, thường tập trung vào những khu vực có đông người Do Thái, giới trí thức Ba Lan, người cộng sản, hoặc người Roma và Sinti (Di-gan). Ngay trên đất Đức cũng có các trại tập trung,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội ác chiến tranh 3 Tội ác chiến tranh 3Ngày 12 tháng 4, 1945:Trại Nordhausen, nơi kết thúc mạng sống của 20.000 tùnhânTrong thời kỳ chiến tranh, trại tập trung dành cho dân Do Thái và những“người đáng ghét” mọc lên khắp mọi nơi ở Âu châu, lúc này những trại tân lậpđược xây dựng kế cận các khu trung tâm có nhiều “người đáng ghét”, thường tậptrung vào những khu vực có đông người Do Thái, giới trí thức Ba Lan, người cộngsản, hoặc người Roma và Sinti (Di-gan). Ngay trên đất Đức cũng có các trại tậptrung, nhưng đa phần đều nằm trong lãnh thổ bị Đức chiếm đóng của Ba Lan. Việcvận chuyển tù nhân thường diễn ra trong tình trạng khủng khiếp, tù nhân bị nhồinhét vào những toa hàng đóng kín, nhiều người chết trên đường đi.Khi nhập trại, tù nhân bị buộc phải xăm trên mình số tù. Những người còn đủ sứcphải làm việc 12–14 giờ mỗi ngày. Luôn luôn có tập hợp điểm danh trước khi bắtđầu và sau khi kết thúc những giờ lao động khổ sai. Những lần tập hợp điểm danhnày kéo dài hàng tiếng đồng hồ, ngay cả lúc trời mưa hoặc tuyết rơi, nhiều tù nhânchết vì bị cảm lạnh.Giữa hai thời điểm nhập trại và chết, người tù chịu đựng nhiều hình thức nhục mạvà tra tấn tinh thần. Họ thường bị đánh đập, roi vọt, trói giật tay treo trên sà ngang,rồi bị bắn chết cách ngẫu hứng.Các loại nhục hình đan xen lẫn nhau tạo nên một trải nghiệm kinh hoàng chonhững người bị giam cầm trong trại. Nhiều người mong đợi cái chết như một sựgiải thoát.Ngược đãiNhiều nhà nghiên cứu xem thời điểm khởi đầu cuộc thảm sát là lúc bùng nổ nhữngcuộc bạo động chống người Do Thái “Đêm Kính vỡ” (Kristallnacht) vào ngày 9tháng 11 năm 1938. Trên khắp nước Đức, dân Do Thái bị tấn công và bị cướp phátài sản. Có khoảng 100 người bị giết và 30.000 người khác bị đưa vào các trại tậptrung, hơn 7.000 cửa hiệu và 1.574 hội đường của người Do Thái (hầu hết hộiđường Do Thái giáo ở Đức) bị đập phá hoặc bị hủy diệt hoàn toàn. Tình trạngtương tự cũng xảy ra ở Wien vào cùng một thời điểm.Nhiều cuộc tàn sát thực hiện bởi cư dân địa phương xảy ra suốt Đệ Nhị Thế chiến,một số do sự khích động của Quốc Xã, số khác do tự phát, trong đó có vụ thảm sátxảy ra tại Romania ngày 30 tháng 6 năm 1941 với 14.000 người Do Thái bị cho làmất mạng do tay cảnh sát và người dân Romania, và vụ thảm sát Jedwabne vớicon số nạn nhân từ 380 đến 1.600 người Do Thái bị giết bởi người Ba Lan.Những hồ sơ còn lưu giữ của Văn phòng An ninh Đức(Reichsicherheeitshauptamt) cho thấy có kế hoạch ngược đãi thành viên “hội kín”Freemansonry. Khó biết được con số chính xác, nhưng các ước tính cho rằng cókhoảng từ 80.000 đến 200.000 người Freemanson bị thủ tiêu bởi Quốc Xã.Chương trình T-4 EuthanasiaChương trình T-4 Euthanasia được thành lập nhằm “bảo vệ tinh thuần khiết ditruyền” của dân Đức bằng cách giết chết các công dân Đức dị dạng, tật nguyền,khiếm khuyết hoặc mắc bệnh tâm thần. Từ năm 1939 đến 1941, con số nạn nhâncủa chương trình này vượt quá 200.000 người.Khu biệt cư (1940 – 1945)“ Người Đức đến, toàn là cảnh sát, họ bắt đầu đập cửa từng nhà: Raus, raus, raus,Juden raus. … Một đứa bé kêu khóc... Những đứa khác khóc theo. Bà mẹ vội tiểuvào tay mình rồi cho đứa bé uống để ngừng khóc... [Khi cảnh sát đi rồi], tôi bảocác bà mẹ bước ra. Một đứa bé đã chết... vì quá sợ hãi, người mẹ đã làm con mìnhngạt thở. ”—Abraham Malik, thuật lại những điều chứng kiến ở khu biệt cư Kovno.Sau khi chiếm đóng Ba Lan, Quốc Xã bắt đầu thiết lập những khu biệt cư (ghetto)dành cho người Do Thái (một số cho người Roma và Sinti) cho đến khi họ bị đưađến những trại tử thần. Rộng lớn nhất trong số này là khu biệt cư Warszawa có380.000 cư dân, đứng thứ nhì là khu biệt cư Łódź, cầm giữ 160.000 người; ngoàira còn có những khu biệt cư được thiết lập ở nhiều thành phố khác nhau. Các khubiệt cư được thiết lập trong năm 1940 và 1941, hầu như ngay lập tức chật cứng tùnhân; mặc dù khu biệt cư Warszawa chứa 30% dân số thành phố Warszawa, nóchỉ chiếm 2,4% diện tích thành phố, tính trung bình mỗi phòng trong khu biệt cưchứa 9,2 người ở. Từ năm 1940 đến 1942, trong những khu biệt cư các loại bệnhtật (nhiều nhất là sốt thương hàn) và đói kém cướp mạng sống hàng trăm ngànngười Do Thái.Ngày 19 tháng 7 năm 1942, Heinrich Himmler ra lệnh trục xuất người Do Tháikhỏi các khu biệt cư và mang họ đến những trại tử thần. Ngày 22 tháng 7 năm1942, bắt đầu trục xuất các cư dân ở khu biệt cư Warszawa; trong 52 ngày kế tiếp(đến ngày 12 tháng 9 năm 1942) chỉ riêng từ Warszawa có đến khoảng 300.000người được vận chuyển bằng tàu hỏa đến trại hành quyết Treblinka. Nhiều khubiệt cư khác hoàn toàn vắng bóng người. Cuộc nổi dậy đầu tiên xảy ra trong khubiệt cư vào tháng 9 năm 1942 tại Łachwa, một thị trấn miền đông nam Ba Lan.Trong năm 1943, có một vài vụ đề kháng có vũ trang bùng nổ trong các khu biệtcư lớn hơn như tại các khu biệt cư Warszawa và Bialystok, tất cả đều bị dập tắt bởiquân ...

Tài liệu được xem nhiều: