Danh mục

Tội phạm đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông - Những khó khăn, vướng mắc trong phát hiện, điều tra, xử lý và giải pháp khắc phục

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bài viết làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong phát hiện, điều tra, xử lý và đưa ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (MMT), mạng viễn thông (MVT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tội phạm đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông - Những khó khăn, vướng mắc trong phát hiện, điều tra, xử lý và giải pháp khắc phục TỘI PHẠM ĐƯA HOẶC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP THÔNG TIN MẠNG MÁY TÍNH, MẠNG VIỄN THÔNG - NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNGMẮC TRONG PHÁT HIỆN, ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TRẦN QUANG TÙNG* Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, bài viết làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong phát hiện, điều tra, xử lý và đưa ra giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (MMT), mạng viễn thông (MVT). Từ khóa: Tội phạm, công nghệ cao, mạng máy tính, mạng viễn thông. Ngày nhận bài: 23/4/2021; Biên tập xong: 23/4/2021; Duyệt đăng: 23/4/2021 Based on theoretical research and practical experience, the article analyses the obstacles in the detection and investigation processes of the crime of illegal upload or use of information on computer networks or telecommunications networks, then proposes solutions to improve the effectiveness in preventing that kind of crime. Keywords: Crime, high technology, computer networks, telecommunication networks.T rong số những hành vi phạm tội sử dụng hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, công nghệ cao, nổi lên là hành vi đưa mạng viễn thông hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng Hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể vềmáy tính, mạng viễn thông được quy định tại “thông tin trái với quy định của pháp luật” tạiĐiều 288 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, điểm a, khoản 1, Điều 288 BLHS năm 2015. Quabổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015). Đây là nghiên cứu cho thấy, mỗi văn bản pháp luật lạinhững hành vi đưa lên mạng máy tính, mạng tiếp cận nội dung này dưới những khía cạnhviễn thông những thông tin trái với quy định và phạm vi khác nhau, có thể kể đến như: Điềucủa pháp luật, mua bán, trao đổi, tặng cho, sửa 21 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi ngườichữa, thay đổi hoặc công khai hóa thông tin có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêngriêng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyềntrên mạng máy tính, mạng viễn thông mà bảo vệ danh dự, uy tín của mình”. Bộ luật dânkhông được phép của chủ sở hữu thông tin đó sự năm 2015 có Điều 32 quy định về: “Quyềnhoặc các hành vi sử dụng trái phép thông tin cá nhân đối với hình ảnh” và Điều 38 quy định:trên mạng máy tính, mạng viễn thông. “Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí Theo báo cáo tổng kết năm 2020 của Cục mật gia đình”. Luật An ninh mạng, tại các điềuAn ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử 8, 16, 17 và 18 quy định về các hành vi xâm phạmdụng công nghệ cao, Bộ Công an cho thấy, An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội trênriêng trong năm 2020, trên thế giới (trong đó không gian mạng. Nghị định 72/2013/NĐ-CPcó Việt Nam) ghi nhận thông tin của 235 triệu ngày 15/7/2013 về quản lý, cung cấp, sử dụngtài khoản Instagram, TikTok, YouTube; 6000 dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (sửanhân viên của Boeing; 150 triệu người dân đổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định sốMỹ; 26.000 dữ liệu khách hàng của Honda bị 27/2018/NĐ-CP ngày 01/3/2018) tại khoản 1rò rỉ trên mạng; 267 triệu tài khoản Facebook Điều 5 cũng đưa ra các hành vi bị cấm trênbị đánh cắp. Những thông tin cá nhân bị các mạng Internet. Điều 102 Nghị định số 15/2020/đối tượng đăng tải trái phép lên mạng Internet NĐ-CP ngày 03/02/2020 quy định xử phạt vinhằm thu lợi bất chính và nhiều mục đích phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính,phạm tội khác. viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô Một số khó khăn, vướng mắc trong quá tuyến điện quy định về xử phạt: “Vi phạm quytrình phát hiện, điều tra, xử lý loại tội phạmnày là: * Thạc sĩ, Khoa Toán - Tin học và Ứng dụng khoa Thứ nhất, khó khăn, vướng mắc trong áp dụng học công nghệ trong phòng chống tội phạm, Học việncác quy định của BLHS năm 2015 đối với tội đưa Cảnh sát nhân dânSố Chuyên đề 01 - 2021 Khoa học Kiểm sát 25TỘI PHẠM ĐƯA HOẶC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP THÔNG TIN...định về lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung rất phổ biến trên các trang mạng, các đối tượngcấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi và sử không khó khăn để thay đổi ngay từ đầu cácdụng thông tin”. dữ liệu điện tử liên quan đến quá trình phạm Như vậy, do có nhiều văn bản pháp luật tội như thay đổi địa chỉ IP (fake IP), giả địa chỉquy định khác nhau về các hành vi bị cấm trên thư điện tử (fake email)... Đối tượng cũng cókhông gian mạng nên chưa có sự thống nhất thể dễ dàng tiêu huỷ các thiết bị lưu trữ, gây ratrong công tác đấu tranh phòng, chống tội những hỏng hóc về mặt vật lý khiến cho việcphạm đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin phục hồi dữ liệu vô cùng khó khăn, hoặc nếumạng máy tính, mạng viễn thông. Điều này có phục hồi thì cũng cần những phương tiệngây nhiều khó khăn trong quá trình phát hiện, chuyên dụng cao cấp và tốn nhiều thời gian.điều tra về hành vi phạm tội này. Thứ ba, khó khăn trong xác định người đăng tải Đồng thời, về vấn đề xác định hậu quả phi thông tin trái với quy định của pháp luật và hìnhvật chất, theo quy định tại Điều 288 BLHS năm thức xử lý đối với người chia sẻ những thông tin2015, hậu quả của tội phạm đưa hoặc sử dụng vi phạmtrái phép thông ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: