Tối ưu điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sử dụng giải thuật bầy đàn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 935.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một phương pháp để tối ưu tham số của bộ điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sử dụng giải thuật bầy đàn cho mô hình tay máy một bậc tự do. Kết quả mô phỏng dựa trên phần mềm MATLAB cho thấy bộ điều khiển ổn định và bền vững dưới tác động của nhiễu và thành phần dead-zone, đáp ứng của hệ thống không xuất hiện vọt lố và sai số xác lập bị triệt tiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sử dụng giải thuật bầy đànTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 171-178 171DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.26.2023.540Tối ưu điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sửdụng giải thuật bầy đàn Huỳnh Minh Vũ* và Nguyễn Đình Tứ Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần ThơTÓM TẮTBộ điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID (Propor onal Integral Deriva ve) có ưu điểm là có nh ổn định,bền vững bằng cách giảm thiểu hiện tượng dao động quanh mặt trượt. Tuy nhiên, để thiết kế được bộ điềukhiển trượt với hàm trượt dạng PID người thiết kế cần chọn các tham số bằng phương pháp thử-sai. Vì vậy,việc cải thiện một giải pháp giúp m kiếm tham số tối ưu của bộ điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID làcần thiết. Bài báo trình bày một phương pháp để tối ưu tham số của bộ điều khiển trượt với hàm trượt dạngPID sử dụng giải thuật bầy đàn cho mô hình tay máy một bậc tự do. Kết quả mô phỏng dựa trên phần mềmMATLAB cho thấy bộ điều khiển ổn định và bền vững dưới tác động của nhiễu và thành phần dead-zone,đáp ứng của hệ thống không xuất hiện vọt lố và sai số xác lập bị triệt êu.Từ khóa: Điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID, Giải thuật bầy đàn, Tay máy một bậc tự do, dead-zone, nhiễu1. GIỚI THIỆUĐiều khiển trượt là phương pháp điều khiển có Hiện nay, các giải thuật tối ưu đã được sử dụng nh ổn định cao và bền vững trong điều kiện hệ rộng rãi cho mục đích tối ưu các tham số của bộthống có tham số thay đổi hay có nhiễu tác động điều khiển. Fa ha Loucif và Sihem Kechida đề xuấttừ bên ngoài [1]. việc tối ưu bộ điều khiển PID-SMC sử dụng giảiTuy nhiên, cách ếp cận của bộ điều khiển trượt thuật ALO [6] cho tay máy. Nghiên cứu chỉ ra sựthường xuất hiện hiện tượng dao động quanh hiệu quả của ALO so với GWO [7] trong việc tối ưumặt trượt (cha ering). Hiện tượng này thường các thông số của PID-SMC [8]. Ngoài ra, việc tối ưuảnh hưởng tới chất lượng điều khiển của hệ cho bộ điều khiển PID-SMC còn được đề xuấtthống. Để khắc phục hiện tượng này, bộ điều trong nghiên cứu của Mokeddem và Draidi [9], nghiên cứu chỉ ra hiệu quả của ALO so với giảikhiển trượt (SMC - Sliding Mode Control) với hàm thuật di truyền (GA) [10] và giải thuật bầy đàntrượt có dạng phương trình của bộ điều khiển PID (PSO) [11] trong quá trình tối ưu PID-SMC để điều(PID-SMC) đã được đề xuất [2], nghiên cứu của khiển hệ thống phi tuyến. Tuy nhiên, việc khảo sáttác giả Nguyễn Hoàng Dũng [3] xây dựng bộ điều việc tối ưu bộ điều khiển PID-SMC trong trườngkhiển trượt với hàm trượt dạng PID sao cho thỏa hợp hệ thống có nhiễu và sự can thiệp của dead-mãn êu chuẩn Hurwitz cũng mang lại hiệu quả zone vẫn chưa được nhiều sự quan tâm.làm giảm hiện tượng dao động quanh mặt trượt.Phương pháp điều khiển PID-SMC loại bỏ đáng kể Dựa trên những kết quả nghiên cứu trên, bài báohiện tượng dao động quanh mặt trượt xuất hiện này đề xuất một phương pháp tối ưu bộ điềuở bộ điều khiển trượt truyền thống. Hơn nữa, đặc khiển PID-SMC sử dụng giải thuật bầy đàn (PSO). nh dead-zone thường xuất hiện trong các hệ Các ếp cận này làm giảm đáng kể sự dao độngthống thực tế như động cơ servo, van điều khiển quanh mặt trượt khi có sự can thiệp của dead-thủy lực.v.v [4 - 5]. Dead-zone có thể ảnh hưởng zone và nhiễu trong hệ thống. Đồng thời, việcđáng kể tới hiệu suất của hệ thống [5]. Hơn nữa, đánh giá chất lượng điều khiển trong nghiên cứuđặc nh này thường ít được xem xét đến khi thiết này được thực hiện trên mô phỏng điều khiển taykế bộ điều khiển do chúng thay đổi theo thời gian. máy một bậc tự do với tải trọng thay đổi.Do đó, việc xem xét một thành phần phi tuyến Bài báo được tổ chức gồm bốn phần: Giới thiệu lànhư dead-zone trong việc thiết kế bộ điều khiển phần 1, mô hình toán đối tượng điều khiển đượclà cần thiết. trình bày ở phần 2, phần 3 trình bày phương phápTác giả liên hệ: Huỳnh Minh VũEmail: hmvu@ctuet.edu.vnHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686172 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sử dụng giải thuật bầy đànTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 171-178 171DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.26.2023.540Tối ưu điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID sửdụng giải thuật bầy đàn Huỳnh Minh Vũ* và Nguyễn Đình Tứ Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần ThơTÓM TẮTBộ điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID (Propor onal Integral Deriva ve) có ưu điểm là có nh ổn định,bền vững bằng cách giảm thiểu hiện tượng dao động quanh mặt trượt. Tuy nhiên, để thiết kế được bộ điềukhiển trượt với hàm trượt dạng PID người thiết kế cần chọn các tham số bằng phương pháp thử-sai. Vì vậy,việc cải thiện một giải pháp giúp m kiếm tham số tối ưu của bộ điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID làcần thiết. Bài báo trình bày một phương pháp để tối ưu tham số của bộ điều khiển trượt với hàm trượt dạngPID sử dụng giải thuật bầy đàn cho mô hình tay máy một bậc tự do. Kết quả mô phỏng dựa trên phần mềmMATLAB cho thấy bộ điều khiển ổn định và bền vững dưới tác động của nhiễu và thành phần dead-zone,đáp ứng của hệ thống không xuất hiện vọt lố và sai số xác lập bị triệt êu.Từ khóa: Điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID, Giải thuật bầy đàn, Tay máy một bậc tự do, dead-zone, nhiễu1. GIỚI THIỆUĐiều khiển trượt là phương pháp điều khiển có Hiện nay, các giải thuật tối ưu đã được sử dụng nh ổn định cao và bền vững trong điều kiện hệ rộng rãi cho mục đích tối ưu các tham số của bộthống có tham số thay đổi hay có nhiễu tác động điều khiển. Fa ha Loucif và Sihem Kechida đề xuấttừ bên ngoài [1]. việc tối ưu bộ điều khiển PID-SMC sử dụng giảiTuy nhiên, cách ếp cận của bộ điều khiển trượt thuật ALO [6] cho tay máy. Nghiên cứu chỉ ra sựthường xuất hiện hiện tượng dao động quanh hiệu quả của ALO so với GWO [7] trong việc tối ưumặt trượt (cha ering). Hiện tượng này thường các thông số của PID-SMC [8]. Ngoài ra, việc tối ưuảnh hưởng tới chất lượng điều khiển của hệ cho bộ điều khiển PID-SMC còn được đề xuấtthống. Để khắc phục hiện tượng này, bộ điều trong nghiên cứu của Mokeddem và Draidi [9], nghiên cứu chỉ ra hiệu quả của ALO so với giảikhiển trượt (SMC - Sliding Mode Control) với hàm thuật di truyền (GA) [10] và giải thuật bầy đàntrượt có dạng phương trình của bộ điều khiển PID (PSO) [11] trong quá trình tối ưu PID-SMC để điều(PID-SMC) đã được đề xuất [2], nghiên cứu của khiển hệ thống phi tuyến. Tuy nhiên, việc khảo sáttác giả Nguyễn Hoàng Dũng [3] xây dựng bộ điều việc tối ưu bộ điều khiển PID-SMC trong trườngkhiển trượt với hàm trượt dạng PID sao cho thỏa hợp hệ thống có nhiễu và sự can thiệp của dead-mãn êu chuẩn Hurwitz cũng mang lại hiệu quả zone vẫn chưa được nhiều sự quan tâm.làm giảm hiện tượng dao động quanh mặt trượt.Phương pháp điều khiển PID-SMC loại bỏ đáng kể Dựa trên những kết quả nghiên cứu trên, bài báohiện tượng dao động quanh mặt trượt xuất hiện này đề xuất một phương pháp tối ưu bộ điềuở bộ điều khiển trượt truyền thống. Hơn nữa, đặc khiển PID-SMC sử dụng giải thuật bầy đàn (PSO). nh dead-zone thường xuất hiện trong các hệ Các ếp cận này làm giảm đáng kể sự dao độngthống thực tế như động cơ servo, van điều khiển quanh mặt trượt khi có sự can thiệp của dead-thủy lực.v.v [4 - 5]. Dead-zone có thể ảnh hưởng zone và nhiễu trong hệ thống. Đồng thời, việcđáng kể tới hiệu suất của hệ thống [5]. Hơn nữa, đánh giá chất lượng điều khiển trong nghiên cứuđặc nh này thường ít được xem xét đến khi thiết này được thực hiện trên mô phỏng điều khiển taykế bộ điều khiển do chúng thay đổi theo thời gian. máy một bậc tự do với tải trọng thay đổi.Do đó, việc xem xét một thành phần phi tuyến Bài báo được tổ chức gồm bốn phần: Giới thiệu lànhư dead-zone trong việc thiết kế bộ điều khiển phần 1, mô hình toán đối tượng điều khiển đượclà cần thiết. trình bày ở phần 2, phần 3 trình bày phương phápTác giả liên hệ: Huỳnh Minh VũEmail: hmvu@ctuet.edu.vnHong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686172 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển trượt Giải thuật bầy đàn Điều khiển trượt với hàm trượt dạng PID Tay máy một bậc tự do Điều khiển mô hình tay máy Hàm trượt dạng PIDGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế bộ điều khiển bền vững thích nghi trên cơ sở mạng nơ rôn điều khiển cho robot công nghiệp
6 trang 198 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
9 trang 133 0 0
-
94 trang 123 0 0
-
Nghiên cứu và thiết kế bộ điều khiển cho robot di động trên cơ sở phương pháp điều khiển trượt
8 trang 83 1 0 -
151 trang 61 0 0
-
Điều khiển trượt thích nghi mờ robot 3 bậc tự do RPP
4 trang 52 0 0 -
So sánh các bộ điều khiển cho hệ thống treo chủ động phi tuyến
6 trang 52 0 0 -
26 trang 47 0 0