Tối ưu hóa chi phí trong chuỗi cung ứng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bỏ ra chi phí thấp nhất mà vẫn thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng là bài toán khó của doanh nghiệp. Có cách giải không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa chi phí trong chuỗi cung ứngTối ưu hóa chi phí trongchuỗi cung ứngBỏ ra chi phí thấp nhất mà vẫn thỏa mãn tối đa nhu cầu kháchhàng là bài toán khó của doanh nghiệp. Có cách giải không?Chi phí hoàn thành đơn hàng: Bao gồm các chi phí phân phối,lưu kho, đóng gói, dịch vụ, làm hàng và xử lý theo nhu cầu cụ thểMột vấn đề lớn về chuỗi cung ứng là bài toán đánh đổi giữa chiphí và dịch vụ. Doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng (chẳng hạn, bằng cách đảm bảo hàng hóa luôn đầyđủ, hàng được giao đúng hạn) thì phải dự trữ hàng nhiều hơn vàsử dụng dịch vụ vận chuyển nhanh. Đây lại là những nguyênnhân đẩy chi phí phục vụ cho một đơn hàng (cost-to-serve) tănglên. Vì thế, tối ưu hóa chi phí chuỗi cung ứng được hiểu là bỏ rachi phí ở mức thấp nhất trong khi nhu cầu của khách hàng đượcthỏa mãn tối đa. Đây là bài toán không dễ để có lời giải “vẹn cảđôi đường”.Chi phí hoàn thành đơn hàng: Không dễ tínhTheo nghiên cứu của hãng tư vấn doanh nghiệp CorporateExecutive Board (Mỹ) được tiến hành trên 750.000 đơn hàng từ 3công ty thành viên, có khoảng 40% đơn hàng bị lỗ là đến từnhững khách hàng nằm trong nhóm 20% khách hàng có doanhthu cao nhất. Các nhà quản trị chuỗi cung ứng còn nhận ra rằng,họ có thể dễ dàng kiểm soát được chi phí vốn hàng bán (Cost ofGoods Sold) thông qua các phương pháp như FIFO, LIFO vàphương pháp trung bình, nhưng rất khó xác định chi phí hoànthành đơn hàng (chi phí phát sinh sau khi hàng đã rời khỏi nhàmáy) do các chi phí này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu củakhách hàng.Có nhiều phương pháp để tính toán chi phí phục vụ. Thôngthường, doanh nghiệp sử dụng phương pháp lên kế hoạch(budgeting) và phân bổ tổng chi phí (overhead cost) theo từng kỳkế toán. Tuy nhiên, phương pháp này không phản ánh đúng thựctế các chi phí phát sinh theo từng khách hàng và theo từng dòngsản phẩm. Chính điều này sẽ dẫn đến những quyết định chiếnlược sai lầm của cấp lãnh đạo.Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và hệ thống kếtoán, các công ty đã thực hiện phương pháp tính chi phí theohoạt động (activities-based costing model). Theo phương phápnày, các chi phí sẽ được đo lường dựa trên các hoạt động sửdụng nguồn lực của công ty.Chi phí nằm ở đâu?Bằng cách tiếp cận chi phí theo hoạt động, các nhà điều hànhchuỗi cung ứng có thể thấy được đâu là nơi nguồn lực của mìnhđang tiêu hao để phục vụ cho khách hàng. Kết hợp với lợi nhuậnbiên dòng sản phẩm mà khách hàng đang được phục vụ, các nhàquản trị chuỗi cung ứng có thể phân loại khách hàng và tránhđược rủi ro khách hàng lớn nhưng không có lợi nhuận do chi phíphục vụ cao.Qua mô hình loại khách hàng ở hình bên, có thể thấy nhómkhách hàng thụ động sẽ đem đến lợi nhuận cao nhất cho công ty,trong khi nhóm khách hàng khó tính đôi khi sẽ làm cho công tykhông đạt được lợi nhuận.Tuy nhiên, những nỗ lực tối ưu hóa chuỗi cung ứng của doanhnghiệp sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu không có sự cộng táccủa các nhà cung cấp. Hoạt động thuê ngoài logistics (hậu cần)ngày càng trở nên phổ biến đồng nghĩa với việc nhà điều hànhchuỗi cung ứng phải nỗ lực để đồng bộ hóa hệ thống nhà cungứng của mình. Giả định rằng công ty đang ứng dụng hệ thống chiphí theo hoạt động, còn nhà cung cấp lại sử dụng hệ thống kếtoán truyền thống để tính giá chào bán. Điều này rõ ràng cần rấtnhiều thời gian để hai bên đi đến thống nhất cấu trúc giá cho dịchvụ logistics. Nếu nhà cung cấp dịch vụ logistics cũng sử dụng hệthống chi phí theo hoạt động thì sẽ: (1) đẩy nhanh được quá trìnhđàm phán giá, (2) tận dụng được hệ thống chi phí của nhà cungcấp để đánh giá và phân tích chi phí cho mình thay vì phải pháttriển một hệ thống riêng để phục vụ cho việc tính chi phí logistics.Một công ty có trụ sở tại Thụy Điển, đang hoạt động tại Việt Nam,chuyên cung ứng các vật dụng trong gia đình, đã yêu cầu cácnhà cung ứng dịch vụ logistics của mình phát triển hệ thống chiphí theo mô hình và chia sẻ với họ. Trên cơ sở đó, họ sẽ đánhgiá và phân bổ hàng cho từng nhà vận chuyển nhằm đảm bảo cólợi cho các bên: bên nhà cung cấp vẫn có đủ lợi nhuận và bêndoanh nghiệp vẫn giảm được chi phí. Tuy nhiên, điều này đòi hỏisự tin cậy lẫn nhau.Rõ ràng, việc vận dụng tốt mô hình tính chi phí theo từng hoạtđộng trong chuỗi cung ứng sẽ cho phép các nhà quản trị thấyđược các chi phí phát sinh để phục vụ nhu cầu của khách hàng.Hơn thế nữa, việc kết hợp với lợi nhuận biên sẽ cho phép nhàquản trị phân loại được khách hàng có lợi nhuận và khách hàngkhông lợi nhuận. Và cuối cùng, việc khuyến khích các nhà cungcấp sử dụng mô hình này trong việc chào giá sẽ giúp cho nhàquản trị chuỗi cung ứng giảm được chi phí trong đàm phán, chíphí đồng bộ hóa và phát triển hệ thống phục vụ việc quản lý chiphí logistics. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa chi phí trong chuỗi cung ứngTối ưu hóa chi phí trongchuỗi cung ứngBỏ ra chi phí thấp nhất mà vẫn thỏa mãn tối đa nhu cầu kháchhàng là bài toán khó của doanh nghiệp. Có cách giải không?Chi phí hoàn thành đơn hàng: Bao gồm các chi phí phân phối,lưu kho, đóng gói, dịch vụ, làm hàng và xử lý theo nhu cầu cụ thểMột vấn đề lớn về chuỗi cung ứng là bài toán đánh đổi giữa chiphí và dịch vụ. Doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng dịch vụkhách hàng (chẳng hạn, bằng cách đảm bảo hàng hóa luôn đầyđủ, hàng được giao đúng hạn) thì phải dự trữ hàng nhiều hơn vàsử dụng dịch vụ vận chuyển nhanh. Đây lại là những nguyênnhân đẩy chi phí phục vụ cho một đơn hàng (cost-to-serve) tănglên. Vì thế, tối ưu hóa chi phí chuỗi cung ứng được hiểu là bỏ rachi phí ở mức thấp nhất trong khi nhu cầu của khách hàng đượcthỏa mãn tối đa. Đây là bài toán không dễ để có lời giải “vẹn cảđôi đường”.Chi phí hoàn thành đơn hàng: Không dễ tínhTheo nghiên cứu của hãng tư vấn doanh nghiệp CorporateExecutive Board (Mỹ) được tiến hành trên 750.000 đơn hàng từ 3công ty thành viên, có khoảng 40% đơn hàng bị lỗ là đến từnhững khách hàng nằm trong nhóm 20% khách hàng có doanhthu cao nhất. Các nhà quản trị chuỗi cung ứng còn nhận ra rằng,họ có thể dễ dàng kiểm soát được chi phí vốn hàng bán (Cost ofGoods Sold) thông qua các phương pháp như FIFO, LIFO vàphương pháp trung bình, nhưng rất khó xác định chi phí hoànthành đơn hàng (chi phí phát sinh sau khi hàng đã rời khỏi nhàmáy) do các chi phí này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu củakhách hàng.Có nhiều phương pháp để tính toán chi phí phục vụ. Thôngthường, doanh nghiệp sử dụng phương pháp lên kế hoạch(budgeting) và phân bổ tổng chi phí (overhead cost) theo từng kỳkế toán. Tuy nhiên, phương pháp này không phản ánh đúng thựctế các chi phí phát sinh theo từng khách hàng và theo từng dòngsản phẩm. Chính điều này sẽ dẫn đến những quyết định chiếnlược sai lầm của cấp lãnh đạo.Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và hệ thống kếtoán, các công ty đã thực hiện phương pháp tính chi phí theohoạt động (activities-based costing model). Theo phương phápnày, các chi phí sẽ được đo lường dựa trên các hoạt động sửdụng nguồn lực của công ty.Chi phí nằm ở đâu?Bằng cách tiếp cận chi phí theo hoạt động, các nhà điều hànhchuỗi cung ứng có thể thấy được đâu là nơi nguồn lực của mìnhđang tiêu hao để phục vụ cho khách hàng. Kết hợp với lợi nhuậnbiên dòng sản phẩm mà khách hàng đang được phục vụ, các nhàquản trị chuỗi cung ứng có thể phân loại khách hàng và tránhđược rủi ro khách hàng lớn nhưng không có lợi nhuận do chi phíphục vụ cao.Qua mô hình loại khách hàng ở hình bên, có thể thấy nhómkhách hàng thụ động sẽ đem đến lợi nhuận cao nhất cho công ty,trong khi nhóm khách hàng khó tính đôi khi sẽ làm cho công tykhông đạt được lợi nhuận.Tuy nhiên, những nỗ lực tối ưu hóa chuỗi cung ứng của doanhnghiệp sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu không có sự cộng táccủa các nhà cung cấp. Hoạt động thuê ngoài logistics (hậu cần)ngày càng trở nên phổ biến đồng nghĩa với việc nhà điều hànhchuỗi cung ứng phải nỗ lực để đồng bộ hóa hệ thống nhà cungứng của mình. Giả định rằng công ty đang ứng dụng hệ thống chiphí theo hoạt động, còn nhà cung cấp lại sử dụng hệ thống kếtoán truyền thống để tính giá chào bán. Điều này rõ ràng cần rấtnhiều thời gian để hai bên đi đến thống nhất cấu trúc giá cho dịchvụ logistics. Nếu nhà cung cấp dịch vụ logistics cũng sử dụng hệthống chi phí theo hoạt động thì sẽ: (1) đẩy nhanh được quá trìnhđàm phán giá, (2) tận dụng được hệ thống chi phí của nhà cungcấp để đánh giá và phân tích chi phí cho mình thay vì phải pháttriển một hệ thống riêng để phục vụ cho việc tính chi phí logistics.Một công ty có trụ sở tại Thụy Điển, đang hoạt động tại Việt Nam,chuyên cung ứng các vật dụng trong gia đình, đã yêu cầu cácnhà cung ứng dịch vụ logistics của mình phát triển hệ thống chiphí theo mô hình và chia sẻ với họ. Trên cơ sở đó, họ sẽ đánhgiá và phân bổ hàng cho từng nhà vận chuyển nhằm đảm bảo cólợi cho các bên: bên nhà cung cấp vẫn có đủ lợi nhuận và bêndoanh nghiệp vẫn giảm được chi phí. Tuy nhiên, điều này đòi hỏisự tin cậy lẫn nhau.Rõ ràng, việc vận dụng tốt mô hình tính chi phí theo từng hoạtđộng trong chuỗi cung ứng sẽ cho phép các nhà quản trị thấyđược các chi phí phát sinh để phục vụ nhu cầu của khách hàng.Hơn thế nữa, việc kết hợp với lợi nhuận biên sẽ cho phép nhàquản trị phân loại được khách hàng có lợi nhuận và khách hàngkhông lợi nhuận. Và cuối cùng, việc khuyến khích các nhà cungcấp sử dụng mô hình này trong việc chào giá sẽ giúp cho nhàquản trị chuỗi cung ứng giảm được chi phí trong đàm phán, chíphí đồng bộ hóa và phát triển hệ thống phục vụ việc quản lý chiphí logistics. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0