Tối ưu hóa sườn tăng cường dọc của dầm thép chịu uốn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.86 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một phương pháp xác định vị trí tối ưu và độ cứng chống uốn yêu cầu của sườn tăng cường dọc có mặt cắt dạng hình thang bằng thuật toán tối ưu sử dụng phương pháp điểm trong (Interior Point Algorithm, IPA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa sườn tăng cường dọc của dầm thép chịu uốn176 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021 TỐI ƯU HÓA SƯỜN TĂNG CƯỜNG DỌC CỦA DẦM THÉP CHỊU UỐN OPTIMIZATION OF TRAPEZOIDAL LONGITUDINAL STIFFENER OF STEEL PLATE GIRDER BRIDGES UNDER BENDING Vũ Quang Việt Khoa Công trình, trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt: Trong các dầm cầu thép có chiều cao lớn, sườn tăng cường dọc thường được sử dụng đểtránh mất ổn định cục bộ của bản bụng. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy vị trí và độ cứng chốnguốn của sườn tăng cường dọc ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chịu lực của dầm thép. Bài báo trìnhbày một phương pháp xác định vị trí tối ưu và độ cứng chống uốn yêu cầu của sườn tăng cường dọc cómặt cắt dạng hình thang bằng thuật toán tối ưu sử dụng phương pháp điểm trong (Interior PointAlgorithm, IPA). Thuật toán này được sử dụng thông qua phần mềm Matlab để xác định vị trí tối ưu vàđộ cứng chống uốn yêu cầu của sườn tăng cường dọc bằng cách tối đa hóa giá trị hằng số mất ổn địnhthu được từ phân tích mất ổn định trong phần mềm Abaqus. Kết quả phân tích thu được từ nghiên cứunày được so sánh với kết quả đã được công bố trong các nghiên cứu trước đây để chứng minh tính hiệuquả của phương pháp đề xuất. Từ khóa: Sườn tăng cường dọc, phân tích mất ổn định, dầm cầu thép. Mã phân loại: 11.2 Abstract: In deep steel girders, longitudinal stiffeners are usually used to avoid its web-bendbuckling. Previous research reported that the location and flexural rigidity of stiffener significantlyaffect the load-carrying capacity of the girder. This paper presents a method to find the optimumposition and required flexural rigidity of trapezoidal longitudinal stiffener by using the Interior Pointoptimization algorithm (IPA). This algorithm is utilized in MATLAB to determine the optimum positionand required flexural rigidity of the stiffener by maximizing the buckling coefficients obtained frombuckling analysis in Abaqus. In order to demonstrate the efficiency of the proposed method, its analysisresult is compared with that obtained from published research in the literature. Keywords: Longitudinal stiffener, buckling analysis, steel girder. Classification code: 11.2 1. Giới thiệu tử hữu hạn [1] – [6]. Cụ thể là, thông qua các Trong các dầm cầu thép có chiều cao lớn, kết quả thực nghiệm cho các dầm thép chữ Idầm thép có bản bụng mảnh thường được sử mặt cắt đối xứng chịu mô men uốn thuần túy,dụng để tiết kiệm chi phí. Đối với loại dầm Cooper [1] đã đề xuất vị trí tối ưu của STCDthép này thì các sườn tăng cường dọc (STCD) ở tại vị trí 0,2 D (D là chiều cao của bản bụngđược dùng để tránh mất ổn định cục bộ của tính từ bản cánh chịu nén của dầm). Đối vớibản bụng dẫn đến giảm đáng kể khả năng chịu dầm chữ I mặt cắt không đối xứng, bằng việclực của dầm. Các nghiên cứu về vị trí tối ưu, sử dụng phần tử hữu hạn, Frank và Helwig [2]d op và độ cứng chống uốn yêu cầu, γ rq của đã đề xuất vị trí tối ưu của STCD mặt cắt dạngSTCD đã được thực hiện khoảng sáu thập kỷ tấm dẹt ở tại vị trí 0,4 D c (D c là chiều cao miềntrước đây. Tuy nhiên do chưa có nhiều các chịu nén của bản bụng tính từ đỉnh bản bụngcông cụ tính toán số nên các nghiên cứu chủ của dầm thép). Kết quả này cũng được thừayếu sử dụng các phương pháp gần đúng hoặc nhận trong tiêu chuẩn AASHTO-LRFD hiệnthực nghiệm trên một số lượng nhỏ kết cấu hành. Tuy nhiên ở châu Âu hiện nay, STCDdầm thép dẫn đến kết quả thiết kế thực tế có có mặt cắt dạng hình thang thường được sửhệ số an toàn khá lớn và không kinh tế. Các dụng phổ biến hơn do nó có độ cứng chống xoắn tốt hơn dạng mặt cắt tấm dẹt, đồng thờinghiên cứu về d op và γ rq của STCD có mặt cắt nó cũng tăng cường khả năng chống mất ổndạng tấm dẹt đã được thực hiện khá nhiều trên định cho bản bụng dầm tốt hơn. Nghiên cứuthế giới thông qua các phương pháp lý thuyết, về d op của STCD dạng mặt cắt hình thangthực nghiệm và phương pháp mô phỏng phần cũng đã được đề cập trong nghiên cứu của 177 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021Maiorana và cs. [7]. Tuy nhiên, trong nghiên Chịu ràng buộc: 0 ≤ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa sườn tăng cường dọc của dầm thép chịu uốn176 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021 TỐI ƯU HÓA SƯỜN TĂNG CƯỜNG DỌC CỦA DẦM THÉP CHỊU UỐN OPTIMIZATION OF TRAPEZOIDAL LONGITUDINAL STIFFENER OF STEEL PLATE GIRDER BRIDGES UNDER BENDING Vũ Quang Việt Khoa Công trình, trường Đại học Hàng hải Việt Nam Tóm tắt: Trong các dầm cầu thép có chiều cao lớn, sườn tăng cường dọc thường được sử dụng đểtránh mất ổn định cục bộ của bản bụng. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy vị trí và độ cứng chốnguốn của sườn tăng cường dọc ảnh hưởng đáng kể đến khả năng chịu lực của dầm thép. Bài báo trìnhbày một phương pháp xác định vị trí tối ưu và độ cứng chống uốn yêu cầu của sườn tăng cường dọc cómặt cắt dạng hình thang bằng thuật toán tối ưu sử dụng phương pháp điểm trong (Interior PointAlgorithm, IPA). Thuật toán này được sử dụng thông qua phần mềm Matlab để xác định vị trí tối ưu vàđộ cứng chống uốn yêu cầu của sườn tăng cường dọc bằng cách tối đa hóa giá trị hằng số mất ổn địnhthu được từ phân tích mất ổn định trong phần mềm Abaqus. Kết quả phân tích thu được từ nghiên cứunày được so sánh với kết quả đã được công bố trong các nghiên cứu trước đây để chứng minh tính hiệuquả của phương pháp đề xuất. Từ khóa: Sườn tăng cường dọc, phân tích mất ổn định, dầm cầu thép. Mã phân loại: 11.2 Abstract: In deep steel girders, longitudinal stiffeners are usually used to avoid its web-bendbuckling. Previous research reported that the location and flexural rigidity of stiffener significantlyaffect the load-carrying capacity of the girder. This paper presents a method to find the optimumposition and required flexural rigidity of trapezoidal longitudinal stiffener by using the Interior Pointoptimization algorithm (IPA). This algorithm is utilized in MATLAB to determine the optimum positionand required flexural rigidity of the stiffener by maximizing the buckling coefficients obtained frombuckling analysis in Abaqus. In order to demonstrate the efficiency of the proposed method, its analysisresult is compared with that obtained from published research in the literature. Keywords: Longitudinal stiffener, buckling analysis, steel girder. Classification code: 11.2 1. Giới thiệu tử hữu hạn [1] – [6]. Cụ thể là, thông qua các Trong các dầm cầu thép có chiều cao lớn, kết quả thực nghiệm cho các dầm thép chữ Idầm thép có bản bụng mảnh thường được sử mặt cắt đối xứng chịu mô men uốn thuần túy,dụng để tiết kiệm chi phí. Đối với loại dầm Cooper [1] đã đề xuất vị trí tối ưu của STCDthép này thì các sườn tăng cường dọc (STCD) ở tại vị trí 0,2 D (D là chiều cao của bản bụngđược dùng để tránh mất ổn định cục bộ của tính từ bản cánh chịu nén của dầm). Đối vớibản bụng dẫn đến giảm đáng kể khả năng chịu dầm chữ I mặt cắt không đối xứng, bằng việclực của dầm. Các nghiên cứu về vị trí tối ưu, sử dụng phần tử hữu hạn, Frank và Helwig [2]d op và độ cứng chống uốn yêu cầu, γ rq của đã đề xuất vị trí tối ưu của STCD mặt cắt dạngSTCD đã được thực hiện khoảng sáu thập kỷ tấm dẹt ở tại vị trí 0,4 D c (D c là chiều cao miềntrước đây. Tuy nhiên do chưa có nhiều các chịu nén của bản bụng tính từ đỉnh bản bụngcông cụ tính toán số nên các nghiên cứu chủ của dầm thép). Kết quả này cũng được thừayếu sử dụng các phương pháp gần đúng hoặc nhận trong tiêu chuẩn AASHTO-LRFD hiệnthực nghiệm trên một số lượng nhỏ kết cấu hành. Tuy nhiên ở châu Âu hiện nay, STCDdầm thép dẫn đến kết quả thiết kế thực tế có có mặt cắt dạng hình thang thường được sửhệ số an toàn khá lớn và không kinh tế. Các dụng phổ biến hơn do nó có độ cứng chống xoắn tốt hơn dạng mặt cắt tấm dẹt, đồng thờinghiên cứu về d op và γ rq của STCD có mặt cắt nó cũng tăng cường khả năng chống mất ổndạng tấm dẹt đã được thực hiện khá nhiều trên định cho bản bụng dầm tốt hơn. Nghiên cứuthế giới thông qua các phương pháp lý thuyết, về d op của STCD dạng mặt cắt hình thangthực nghiệm và phương pháp mô phỏng phần cũng đã được đề cập trong nghiên cứu của 177 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021Maiorana và cs. [7]. Tuy nhiên, trong nghiên Chịu ràng buộc: 0 ≤ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sườn tăng cường dọc Phân tích mất ổn định Dầm cầu thép Mô hình mô phỏng dầm thép Mô hình phần tử hữu hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích cơ chế phá hoại của hố đào Metro Hàng Châu
3 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn - Trịnh Anh Ngọc
166 trang 21 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Mô hình phần tử hữu hạn phân tích biến dạng tường chắn đất được gia cường lưới địa kỹ thuật
12 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn tính kết cấu bằng phần mềm ANSYS VERSION 10.0: Phần 1
76 trang 16 0 0 -
Tập trung biến dạng và ứng suất trong mối hàn ma sát giữa hai siêu hợp KIM M247 và INC718
4 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng số cột bê tông cốt thép tiết diện chữ L chịu tải trọng động đất
7 trang 13 0 0 -
Đánh giá độ bền cho trục bánh xe của toa xe chở container bằng phương pháp phần tử hữu hạn
10 trang 13 0 0 -
Đánh giá tuổi thọ mỏi cho khung giá chuyển hướng của toa xe hàng MC
10 trang 12 0 0