Danh mục

Tối ưu hóa vị trí và công suất của các máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.03 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tối ưu hóa vị trí và công suất của các máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối" sử dụng thuật toán bầy đàn (PSO) để tối ưu hóa vị trí và công suất của các máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối nhằm giảm tổn thất công suất tác dụng và nâng cao ổn định điện áp tại các nút. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tối ưu hóa vị trí và công suất của các máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phốiTạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 22 (3) (2022) 222-231 TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC MÁY PHÁT PHÂN TÁN VÀ TỤ BÙ TRÊN LƯỚI PHÂN PHỐI Trần Văn Hải, Trần Trọng Hiếu* Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Email: hieutt@hufi.edu.vn Ngày gửi bài: 03/6/2022; Ngày chấp nhận đăng: 13/7/2022 TÓM TẮT Bài báo này sử dụng thuật toán bầy đàn (PSO) để tối ưu hóa vị trí và công suất của các máyphát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối nhằm giảm tổn thất công suất tác dụng và nâng caoổn định điện áp tại các nút. Để đảm bảo lưới điện vận hành an toàn, hiệu quả và kinh tế, ngoàicác điều kiện ràng buộc về phương trình cân bằng công suất của nguồn, tải, máy phát phân tán(DG), tụ bù và tổn thất công suất trên đường dây, thì các ràng buộc về bất phương trình như giớihạn phát công suất của DG, tụ bù, giới hạn điện áp nút được xem xét đưa vào bài toán này. Kếtquả thử nghiệm trên lưới điện phân phối IEEE 33 nút với hàm mục tiêu cực tiểu tổn thất côngsuất tác dụng đã làm sáng tỏ tính hiệu quả của phương pháp đề xuất.Từ khóa: Lưới phân phối, máy phát phân tán (DG), tụ bù, giảm tổn thất, tối ưu hóa bầy đàn (PSO). 1. GIỚI THIỆU Ngày nay, việc sản xuất điện từ năng lượng hóa thạch đã và đang gây ra nhiều tác độngtiêu cực như ô nhiễm không khí, nước và tăng nhiệt độ môi trường. Vì vậy, giảm sử dụng nănglượng hóa thạch là cần thiết. Trên thực tế, ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, các máy phát điện phân tánnhư điện mặt trời và gió đang được sử dụng phổ biến như là một nguồn năng lượng tái tạochính bởi vì các lợi ích về kinh tế, kỹ thuật và môi trường của chúng [1]. Tuy nhiên, sự xâm nhập cao của điện mặt trời và gió trong hệ thống phân phối điện dẫnđến một số thách thức đối với lưới điện phân phối như sự ổn định và an toàn của lưới điện,vận hành hệ thống, tổn thất công suất, sóng hài và kinh tế thị trường [2]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng vị trí và công suất của nguồn phát điện phân tán ảnhhưởng trực tiếp đến lợi ích đạt được từ việc tích hợp chúng vào hệ thống phân phối [3, 4]. Khivị trí và công suất phát của nguồn phát phân tán không được lựa chọn phù hợp, chúng sẽ gâyra nhiều vấn đề như tăng tổn thất, sụt áp, quá áp, sóng hài cao, chi phí vận hành cao và nhiềuvấn đề không mong muốn khác [5, 6]. Do đó, để tối đa hóa được lợi ích kinh tế và đồng thờithỏa mãn vấn đề kỹ thuật thì vị trí và công suất của các nguồn phát tích hợp hệ thống phảiđược nghiên cứu để lựa chọn và lắp đặt phù hợp. Ngoài ra, để nâng cao chỉ tiêu kinh tế và kỹthuật cho lưới phân phối có nguồn năng lượng tái tạo thì vấn đề tụ bù cũng được nghiên cứuđể lắp đặt ở vị trí thích hợp và chọn dung lượng phù hợp với mạng lưới phân phối điện. Chínhvì vậy “Tối ưu hóa vị trí và công suất máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối” trở nêncần thiết.CƠ ĐIỆN TỬ - KHCB - CNTT 222Tối ưu hóa vị trí và công suất của các máy phát phân tán và tụ bù trên lưới phân phối 2. THÀNH LẬP BÀI TOÁN2.1. Cơ sở lý thuyết2.1.1. Tổn thất công suất tác dụng Tổn thất công suất tác dụng được tính toán bằng phương trình (1) [7]: N PL =  I k Rk 2 (1) k =1 Trong đó: PL là tổn thất công suất tác dụng, Ik và Rk dòng điện và điện trở của nhánh ktương ứng.2.1.2. Hàm mục tiêu Hàm mục tiêu của bài báo này là giảm tổn thất công suất tác dụng [7]: f = min(PL) (2)2.1.3. Điều kiện ràng buộc Các điều kiện ràng buộc phương trình bao gồm công suất tác dụng và công suất phảnkháng của nguồn, tải, máy phát phân tán (DG), tụ bù và tổn thất công suất trên đường dây: ndg Nbus PSStotal +  PDG (a) −  Pload (i ) − PL = 0 (3) a =1 i =2 ndg ncap Nbus total QSS +  QDG (a) +  QCap (b ) −  Qload (i ) − Qloss total =0 (4) a =1 b =1 i =2 Trong đó: PSStotal và QSS total là tổng công suất tác dụng và phản kháng được bơm vào tại nút1 từ hệ thống điện; PDG (a) và QDG (a) là công suất tác dụng và phản kháng được cung cấp từ ...

Tài liệu được xem nhiều: