Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 865.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích Nghiên cứu xác định vai trò của cấu trúc địa chất bờ sông Tiền, sông Hậu trong hiện tượng sạt lở, góp phần tìm hiểu nguyên nhân sạt lở, xây dựng cơ sở khoa học cho việc dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh. 1.2. Nội dung Phạm vi nghiên cứu là các vùng bờ sông sạt lở nghiêm trọng và điển hình: - Sông Tiền từ biên giới Campuchia đến cầu Mỹ Thuận. - Sông Hậu từ biên giới Campuchia đến phà Vàm Cống. Nghiên cứu cấu trúc địa chất trầm tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU "Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTNQUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU Chủ nhiệm đề tài: LÊ NGỌC THANH Cơ quan công tác: Phân viện Địa Lý tại TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: 01 Mạc Đĩnh Chi Quận 1, TP. Hồ Chí Minh1. Mục đích và nội dung nghiên cứu 1.1. Mục đích Nghiên cứu xác định vai trò của cấu trúc địa chất bờ sông Tiền, sông Hậu tronghiện tượng sạt lở, góp phần tìm hiểu nguyên nhân sạt lở, xây dựng cơ sở khoa học choviệc dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh. 1.2. Nội dung Phạm vi nghiên cứu là các vùng bờ sông sạt lở nghiêm trọng và điển hình: - Sông Tiền từ biên giới Campuchia đến cầu Mỹ Thuận. - Sông Hậu từ biên giới Campuchia đến phà Vàm Cống. Nghiên cứu cấu trúc địa chất trầm tích bờ sông tại các vùng xung yếu đang sạt lở để xác định các dị thường (bão hoà nước, hàm ếch, biến dạng, …). Đánh giá khả năng sạt lở của chúng dưới tác động của các điều kiện tự nhiên khác như chế độ thủy văn, địa hình đáy sông. Nhận xét, gợi ý cho việc dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh.2. Kết quả nghiên cứu của đề tài về mặt khoa học Chứng minh được tổ hợp các phương pháp địa vật lý thích hợp gồm: đo sâuđiện, ảnh điện và georadar có khả năng góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc dựbáo và đề xuất phòng tránh thiệt hại do sạt lở bờ sông gây ra.3. Kết quả đã và đang ứng dụng vào thực tiễn4. Kết quả đào tạo: Không có5. Danh mục các sản phẩm khoa học của đề tài [1]. Nguyễn Thành Vấn, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Minh Anh. “Áp dụng phương pháp ảnh điện để nghiên cứu tính chất bất đồng nhất về độ dẫn điện của môi trường đất đá”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp. HCM, tập 8, 2005. [2]. Nguyễn Văn Giảng, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Siêu Nhân. “Đặc điểm cấu trúc trầm tích bờ sông Tiền khu vực Sa Đéc theo tài liệu địa vật lý - địa chất”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt nam lần thứ 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.6. Đánh giá và kiến nghị Đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra trong năm 2005. Đề nghị được tạo điều kiệnthực hiện hoàn thành đề tài trong năm 2006. Trang 22
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU "Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTNQUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BỜ SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU Chủ nhiệm đề tài: LÊ NGỌC THANH Cơ quan công tác: Phân viện Địa Lý tại TP. Hồ Chí Minh Địa chỉ liên lạc: 01 Mạc Đĩnh Chi Quận 1, TP. Hồ Chí Minh1. Mục đích và nội dung nghiên cứu 1.1. Mục đích Nghiên cứu xác định vai trò của cấu trúc địa chất bờ sông Tiền, sông Hậu tronghiện tượng sạt lở, góp phần tìm hiểu nguyên nhân sạt lở, xây dựng cơ sở khoa học choviệc dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh. 1.2. Nội dung Phạm vi nghiên cứu là các vùng bờ sông sạt lở nghiêm trọng và điển hình: - Sông Tiền từ biên giới Campuchia đến cầu Mỹ Thuận. - Sông Hậu từ biên giới Campuchia đến phà Vàm Cống. Nghiên cứu cấu trúc địa chất trầm tích bờ sông tại các vùng xung yếu đang sạt lở để xác định các dị thường (bão hoà nước, hàm ếch, biến dạng, …). Đánh giá khả năng sạt lở của chúng dưới tác động của các điều kiện tự nhiên khác như chế độ thủy văn, địa hình đáy sông. Nhận xét, gợi ý cho việc dự báo và đề xuất các giải pháp phòng tránh.2. Kết quả nghiên cứu của đề tài về mặt khoa học Chứng minh được tổ hợp các phương pháp địa vật lý thích hợp gồm: đo sâuđiện, ảnh điện và georadar có khả năng góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc dựbáo và đề xuất phòng tránh thiệt hại do sạt lở bờ sông gây ra.3. Kết quả đã và đang ứng dụng vào thực tiễn4. Kết quả đào tạo: Không có5. Danh mục các sản phẩm khoa học của đề tài [1]. Nguyễn Thành Vấn, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Minh Anh. “Áp dụng phương pháp ảnh điện để nghiên cứu tính chất bất đồng nhất về độ dẫn điện của môi trường đất đá”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Tp. HCM, tập 8, 2005. [2]. Nguyễn Văn Giảng, Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Siêu Nhân. “Đặc điểm cấu trúc trầm tích bờ sông Tiền khu vực Sa Đéc theo tài liệu địa vật lý - địa chất”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Địa vật lý Việt nam lần thứ 4, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.6. Đánh giá và kiến nghị Đề tài đã đạt được mục tiêu đề ra trong năm 2005. Đề nghị được tạo điều kiệnthực hiện hoàn thành đề tài trong năm 2006. Trang 22
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận án thạc sỹ kinh tế xã hội báo cáo khoa học nghiên cứu khóa học chuyên đề khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
63 trang 317 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 275 0 0 -
95 trang 271 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0