Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học QUY LUẬT ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TÓM TẮT MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài NCCB được tập trung 4 vấn đề - Quy luật ứng xử đàn hồi bất đẳng hướng - Quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính - Quy luật ứng xử đàn – dẻo - Tối ưu hóa cấu trúc vật liệu Composite 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐÃ ĐẠT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " QUY LUẬT ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE "Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 QUY LUẬT ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Mã số đề tài: 310202 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. NGÔ THÀNH PHONG Cơ quan công tác: Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG-HCM Địa chỉ liên lạc 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, tp.HCM Điện thoại: 8350098 email: ntphong_6@yahoo.com Các thành viên tham gia đề tài: - TS Trịnh Anh Ngọc - Ths Nguyễn Thời Trung, - PGS.TS Nguyễn Dũng, - TS. Nguyễn Đình Hiển - TS. Nguyễn Phú Vinh - ThS. Nguyễn Thế Quang - ThS. Bùi Quốc Tính - ThS. Kiều Trí Thịnh1. TÓM TẮT MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài NCCB được tập trung 4 vấn đề - Quy luật ứng xử đàn hồi bất đẳng hướng - Quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính - Quy luật ứng xử đàn – dẻo - Tối ưu hóa cấu trúc vật liệu Composite2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 2.1. Quy luật ứng xử đàn hồi bất đẳng hướng Chúng tôi sử dụng mô hình vật liệu composit theo quan điểm vĩ mô, trong đócác đặc trưng cơ học của composit được xác định qua các đặc trưng cơ học và hìnhhọc của các thành phần, được gọi là đặc trưng hiệu dụng. Hai loại composit được chú ý là : composit sợi và composit nhiều lớp. Chúngtôi đã giải một bài toán biên về uốn tấm nhiều lớp. 2.2. Quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính Dạng tổng quát của quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính ∂ε t σ ij (t , xi ) = ∫ Cij (t − τ , xi ) kl dτ kl (1) ∂τ 0 hoặc ∂σ t ε ij (t , xi ) = ∫ S ij (t − τ , xi ) kl dτ kl (2) ∂τ 0 Trang 5Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTNtrong đó Cij l và S ij là các tenxơ hạng 4 được gọi tương ứng là mô đun chùng ứng suất k klvà hàm chảy chậm, chúng có tính chất hoàn toàn đối xứng. Phép biến đổi Laplace của hàm f (t , xi ) được xác định bằng công thức ∞ f = f ( p, xi ) = ∫ e − pt f (t , xi )dt (3) 0 Áp dụng phép biến đổi Laplace vào (1) và (2) ta được ~ σ ij = Cijkl ε kl (4) ~ ε ij = S ijkl σ kl (5) ~ ~ Trong đó C ijkl ≡ pC ijkl , S ijkl ≡ pS ijkl (6) Áp dụng phép biến đổi Laplace vào phương trình cân bằng , hệ thức Cauchy vàcác điều kiện biên, ta thu được ∂σ ij + Fi = 0 (7) ∂x j ⎛ ∂u ⎞ ∂u ε ij = 1 ⎜ + i⎟ j (8) 2⎜ ⎟ ⎝ ∂xi ∂x j ⎠ u i = U i trên S u (9) σ ij ni = Ti trên S t (10) Hệ phương trình (4), (7), (8), (9), (10) lập thành một hệ phương trình kín mô tảbài toán biên đàn hồi kết hợp. Nguyên lý tương ứng khẳng định rằng, nếu áp phép biếnđổi Laplace ngược vào nghiệm của bài toán biên đàn hồi kết hợp, ta sẽ thu đượcnghiệm của bài toán biên đàn – nhớt. Chúng tôi đã áp dụng 3 phương pháp gần đúng để tìm nghiệm đàn nhớt. − Phương pháp chọn điểm : cực tiểu hóa bình phương sai số của biến đổi Laplace chuỗi Dirichlet và nghiệm đàn hồi kết hợp tại N điểm p = λi . − Phương pháp trực tiếp dựa vào quan hệ gần đúng : f (t , x i ) ≈ [ p f ] p = 1 (11) 2t − Phương pháp tựa đàn hồi : nghiệm đàn – nhớt được xấp xỉ bởi nghiệm đàn hồi, trong đó tất cả các hằng số đàn hồi được thay bởi mô đun chùng phụ thuộc thời gian. f (t , xi ) = f C ij (t , xi ) (12) kl 2.3 Quy luật ứng xử đàn – dẻo Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt báo cáo nghiên cứu khoa học " QUY LUẬT ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE "Hội nghị tổng kết NCCB trong KHTN khu vực phía Nam năm 2005 QUY LUẬT ỨNG XỬ CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE Mã số đề tài: 310202 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. NGÔ THÀNH PHONG Cơ quan công tác: Trường ĐH Khoa học Tự Nhiên – ĐHQG-HCM Địa chỉ liên lạc 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, tp.HCM Điện thoại: 8350098 email: ntphong_6@yahoo.com Các thành viên tham gia đề tài: - TS Trịnh Anh Ngọc - Ths Nguyễn Thời Trung, - PGS.TS Nguyễn Dũng, - TS. Nguyễn Đình Hiển - TS. Nguyễn Phú Vinh - ThS. Nguyễn Thế Quang - ThS. Bùi Quốc Tính - ThS. Kiều Trí Thịnh1. TÓM TẮT MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài NCCB được tập trung 4 vấn đề - Quy luật ứng xử đàn hồi bất đẳng hướng - Quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính - Quy luật ứng xử đàn – dẻo - Tối ưu hóa cấu trúc vật liệu Composite2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 2.1. Quy luật ứng xử đàn hồi bất đẳng hướng Chúng tôi sử dụng mô hình vật liệu composit theo quan điểm vĩ mô, trong đócác đặc trưng cơ học của composit được xác định qua các đặc trưng cơ học và hìnhhọc của các thành phần, được gọi là đặc trưng hiệu dụng. Hai loại composit được chú ý là : composit sợi và composit nhiều lớp. Chúngtôi đã giải một bài toán biên về uốn tấm nhiều lớp. 2.2. Quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính Dạng tổng quát của quy luật ứng xử đàn – nhớt tuyến tính ∂ε t σ ij (t , xi ) = ∫ Cij (t − τ , xi ) kl dτ kl (1) ∂τ 0 hoặc ∂σ t ε ij (t , xi ) = ∫ S ij (t − τ , xi ) kl dτ kl (2) ∂τ 0 Trang 5Tuyển tập các báo cáo NCCB trong KHTNtrong đó Cij l và S ij là các tenxơ hạng 4 được gọi tương ứng là mô đun chùng ứng suất k klvà hàm chảy chậm, chúng có tính chất hoàn toàn đối xứng. Phép biến đổi Laplace của hàm f (t , xi ) được xác định bằng công thức ∞ f = f ( p, xi ) = ∫ e − pt f (t , xi )dt (3) 0 Áp dụng phép biến đổi Laplace vào (1) và (2) ta được ~ σ ij = Cijkl ε kl (4) ~ ε ij = S ijkl σ kl (5) ~ ~ Trong đó C ijkl ≡ pC ijkl , S ijkl ≡ pS ijkl (6) Áp dụng phép biến đổi Laplace vào phương trình cân bằng , hệ thức Cauchy vàcác điều kiện biên, ta thu được ∂σ ij + Fi = 0 (7) ∂x j ⎛ ∂u ⎞ ∂u ε ij = 1 ⎜ + i⎟ j (8) 2⎜ ⎟ ⎝ ∂xi ∂x j ⎠ u i = U i trên S u (9) σ ij ni = Ti trên S t (10) Hệ phương trình (4), (7), (8), (9), (10) lập thành một hệ phương trình kín mô tảbài toán biên đàn hồi kết hợp. Nguyên lý tương ứng khẳng định rằng, nếu áp phép biếnđổi Laplace ngược vào nghiệm của bài toán biên đàn hồi kết hợp, ta sẽ thu đượcnghiệm của bài toán biên đàn – nhớt. Chúng tôi đã áp dụng 3 phương pháp gần đúng để tìm nghiệm đàn nhớt. − Phương pháp chọn điểm : cực tiểu hóa bình phương sai số của biến đổi Laplace chuỗi Dirichlet và nghiệm đàn hồi kết hợp tại N điểm p = λi . − Phương pháp trực tiếp dựa vào quan hệ gần đúng : f (t , x i ) ≈ [ p f ] p = 1 (11) 2t − Phương pháp tựa đàn hồi : nghiệm đàn – nhớt được xấp xỉ bởi nghiệm đàn hồi, trong đó tất cả các hằng số đàn hồi được thay bởi mô đun chùng phụ thuộc thời gian. f (t , xi ) = f C ij (t , xi ) (12) kl 2.3 Quy luật ứng xử đàn – dẻo Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận án thạc sỹ kinh tế xã hội báo cáo khoa học nghiên cứu khóa học chuyên đề khoa họcTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1559 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 499 0 0 -
57 trang 344 0 0
-
33 trang 335 0 0
-
63 trang 317 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 276 0 0 -
95 trang 272 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 270 0 0 -
13 trang 266 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 254 0 0