Danh mục

Tóm tắt đề tài: Xây dựng thư viện điện tử về khoa học và công nghệ ở các huyện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi tỉnh Bình Định

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt đề tài: Xây dựng thư viện điện tử về khoa học và công nghệ ở các huyện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi tỉnh Bình Định giúp cho các bạn có cái nhìn tổng quan về nghiên cứu này như mục tiêu, nội dung nghiên cứu, kết quả thực hiện, kết luận và kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt đề tài: Xây dựng thư viện điện tử về khoa học và công nghệ ở các huyện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miền núi tỉnh Bình ĐịnhXÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆỞ CÁC HUYỆN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘINÔNG THÔN VÀ MIỀN NÚI TỈNH BÌNH ĐỊNHCNĐT: TS. Võ Ngọc Anh.CQCT: Sở Khoa học &Công nghệ Bình Định.CBPH: CN. Nguyễn Hữu Hà.TGTH: 5/2008 - 10/2008MỞ ĐẦUNhận thấy được tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin về đến tuyến cơ sở,tỉnh Bình Định đã đầu tư nhiều hình thức để đưa thông tin khoa học và công nghệ(KH&CN), đặc biệt là các tiến bộ khoa học- kỹ thuật phục vụ nhân dân ở các vùng nôngthôn thông qua các phương tiện như: Báo chí, tập san, mạng lưới phát thanh truyền hìnhvà các hình thức khuyến nông, khuyến công, tuyên truyền viên… Tuy nhiên, các hìnhthức này còn những hạn chế nhất định là chưa kịp thời, dung lượng truyền tải còn hạn chếvà việc tra cứu lại gặp nhiều khó khăn. Từ những hạn chế đó, việc tìm ra một phươngthức để vừa nâng cao trình độ hiểu biết cho người dân, vừa chuyển tải được một lượnglớn thông tin cần thiết về khoa học và công nghệ để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội cho các vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa đã và đang được cáccấp ủy Đảng quan tâm xem xét.Năm 2004, Tỉnh đã cho phép thực hiện dự án: “Xây dựng các mô hình đưa thôngtin khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn và miền núi tỉnhBình Định”. Kết quả của Dự án đã xây dựng thí điểm 05 mô hình đưa thông tin khoa họcvà công nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn và miền núi (Trung tâm thôngtin KH&CN) tại 05 địa phương. Năm 2005, Sở Khoa học và Công nghệ làm chủ đầu tưtiếp tục thực hiện dự án: “Xây dựng các mô hình đưa thông tin khoa học và công nghệphục vụ phát triển kinh tế- xã hội nông thôn và miền núi tỉnh Bình Định”. Dự án đã xâydựng thí điểm 06 mô hình đưa thông tin khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinhtế- xã hội nông thôn và miền núi.Từ các kết quả đạt được của việc xây dựng các mô hình thí điểm Trung tâm thôngtin cho tuyến xã, phường (tại mỗi huyện có một xã thí điểm) và kết quả xây dựng môhình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phổ biến kiến thức khoa học, thông tin chuyểngiao công nghệ tại huyện Tuy Phước thuộc dự án cấp nhà nước nêu trên; UBND tỉnh đãcó Quyết định số 908/QĐ-CTUBND ngày 29/4/2008 v/v đầu tư dự án: Xây dựng Thưviện điện tử về Khoa học và Công nghệ ở các huyện phục vụ phát triển kinh tế- xã hộinông thôn và miền núi tỉnh Bình Định. Việc đầu tư này đã mang lại lợi ích trực tiếp chocác cán bộ, các đoàn thể và nhân dân trong huyện tiếp cận với công nghệ thông tin, phụcvụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương; góp phần trong công cuộc Công nghiệp hóa,Hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn của tỉnh.I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Mục tiêu- Góp phần nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vậtchất và tinh thần cho cư dân các xã được lựa chọn triển khai dự án lần này, từ đó làm cơsở để có thể tiếp tục nhân rộng trên địa bàn toàn tỉnh Bình Định thời gian tới.- Xây dựng mô hình cung cấp thông tin KH&CN tại 10 huyện của tỉnh Bình Địnhtrên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin về các kết quả nghiên cứu và phát triển mô hìnhcung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương.1- Thiết lập cơ chế trao đổi và cập nhật thông tin hai chiều giữa địa phương và các cơquan của tỉnh, đồng thời có thể mở rộng ra tỉnh ngoài và cả TW.- Tạo được sự liên kết giữa 4 nhà : Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp vànhà nông .- Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật tại chỗ để có thể vận hành tốt, làm cơ sở cho việctriển khai mô hình góp phần thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nôngthôn tại Bình Định. Với đội ngũ này, có thể hướng dẫn, đào tạo lại cho đội ngũ cán bộlãnh đạo của địa phương để có khả năng tự khai thác thư viện điện tử về KH&CN này.2. Nội dung2.1- Đào tạo và chuyển giao công nghệ về ứng dụng tích hợp công nghệ thông tin tại10 huyện, thành phố: Quy Nhơn, An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân, Tây Sơn,Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn.2.2- Trang bị cơ sở dữ liệu về khoa học và công nghệ với trên 66.000 tài liệu và 500phim KH&CN.2.3- Xây dựng các trang thông tin điện tử (Website) trên mạng Internet cho 08huyện triển khai dự án (gồm: An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân, Hoài Nhơn, PhùMỹ, Phù Cát, An Nhơn).3. Phương pháp- Điều tra thu thập thông tin.- Kế thừa nguồn tài liệu của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia.- Đào tạo nhân sự và triển khai tại cơ sở.II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN1. Kết quả về đào tạoDự án đã đào tạo khai thác, sử dụng thư viện điện tử về KH&CN và cập nhật các tintức của địa phương lên Website do dự án xây dựng cho 22 cán bộ của các huyện và thànhphố Quy Nhơn, cụ thể:1. UBND huyện huyện An Lão (02 cán bộ);2. UBND huyện huyện Hoài Ân (02 cán bộ);3. UBND huyện Hoài Nhơn (02 cán bộ);4. UBND huyện Phù Mỹ (02 cán bộ);5. ...

Tài liệu được xem nhiều: