Danh mục

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Cầu Long Biên dưới góc nhỡn văn hóa du lịch

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.47 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của khóa luận là đưa ra một số ý tưởng về xây dựng sản phẩm du lịch trên cầu Long Biên. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp chung và giải pháp thuộc nghiệp vụ kinh doanh lữ hành để góp phần phát triển du lịch đi bộ trên cầu Long Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Cầu Long Biên dưới góc nhỡn văn hóa du lịchBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA VĂN HÓA DU LỊCH---o0o---CẦU LONG BIÊN DƯỚI GÓC NHÌNVĂN HÓA DU LỊCHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNHVĂN HÓA DU LỊCHGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNSINH VIÊN THỰC HIỆNLỚPNIÊN KHÓA: THS. ĐỖ TRẦN PHƯƠNG: NGUYỄN THU TRANG: 14B: 2006 - 2010HÀ NỘI - 2010MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….32. Lịch sử vấn đề……………………………………………………………..53. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu……………………………..64. Mục đích…………………………………………………………………...75. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………....76. Kết cấu đề tài……………………………………………………………...7Chương 1: Tổng quan về cầu Long Biên…………………………………...81.1. Lịch sử hình thành cây cầu……………………………………………..81.1.1. Mục đích xây dựng………………………………………………..81.1.2. Quá trình đấu thầu………………………………………………...91.1.3. Quá trình xây dựng và thời gian hoàn thành……………………..111.1.4. Tổng chi phí……………………………………………………...141.1.5. Cây cầu với những thăng trầm của lịch sử………………………151.2. Giá trị tiêu biểu của cầu Long Biên…………………………………..161.2.1. Giá trị trong thiết kế - kiến trúc………………………………….161.2.2. Giá trị lịch sử - văn hóa………………………………………….18Chương 2: Xây dựng sản phẩm du lịch cầu Long Biên………………….222.1. Cầu Long Biên –góc nhìn văn hóa du lịch……………………………222.2. Thực trạng khai thác cầu Long Biên…………………………………252.2.1.Về giao thông……………………………………………………..252.2.2.Về hoạt động du lịch……………………………………………...262.2.2.1. Thực trạng về du lịch cầu Long Biên…………………........262.2.2.2. Hoạt động du lịch cầu Long Biên những năm trở lại đây......312.3. Một số ý tưởng đề xuất nhằm đưa cầu Long Biên trở thành cây cầuDu lịch……………………………………………………………………….352.3.1. Cầu Long Biên – cây cầu đi bộ…………………………………..352.3.1.1. Các sản phẩm du lịch đi bộ trên thế giới ……………………352.3.1.2. Khái quát ý tưởng cây cầu đi bộ…………………………....382.3.1.3. Tính khả thi của ý tưởng……………………………………402.3.2. Cầu Long Biên - không gian triển lãm văn hóa….……..……….472.3.2.1.Xu hướng xây dựng những mô hình không gian triển lãm mớilạ độc đáo gần đây trên thế giới………………..................................472.3.2.2. Mô hình xây dựng ý tưởng không gian triển lãm văn hóa trêncây cầu Long Biên…………………………………..........................482.3.3. Cầu Long Biên - Café , thưởng ngoạn hội họa…………………..522.3.3.1. Xu hướng phát triển không gian café Hà Nội nói riêng và trênthế giới nói chung…………………………………………………..522.2.3.2. Mô hình xây dựng ý tưởng cho không gian café thưởng ngoạnhội họa………………………………………………………………56Chương 3: Giải pháp cho xây dựng ý tưởng du lịch Cầu Long Biên…...613.1. Giải pháp về cơ chế chính sách……………………………………….613.1.1. Bộ văn hóa thể thao và du lịch Hà Nội…………………………..613.1.2. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và quận Long Biên………...623.2. Giải pháp về bảo tồn, tu bổ cầu Long Biên…………………………..633.3. Giải pháp marketing…………………………………………………..653.3.1.Giải pháp về xúc tiến sản phẩm du lịch cầu Long Biên………….653.3.1.1. Quảng cáo…………………………………………………..653.3.1.2. Tuyên truyền và quan hệ công chúng………………………713.3.1.3. Chào hàng trực tiếp…………………………………………713.3.1.4. Về phân phối…………………………………………….…723.3.2.Tổ chức thực hiện trên thực tế……………………………………723.4. Xây dưng một số chương trình du lịch cầu Long Biên……………...743.5. Giải pháp điều hành, quản lý…………………………………………76KẾT LUẬN…………………………………………………………………81TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiDu lịch hiện nay đang được đánh giá là ngành công nghiệp không khóiđem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trên góc độ du lịch, Hà Nộicó nhiều lợi thế và năng lực để phát triển. Trong nhiều năm qua, Hà Nội đã vàđang là một trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên. sự phát triển đóchưa tương xứng với tiềm năng và vai trò của Hà Nội. Nhiều vấn đề đặt ra đốivới cảnh quan môi trường, vấn đề sử dụng khai thác các di tích lịch sử vănhóa, danh lam thắng cảnh cần được nghiên cứu để có thể phát triển nền dulịch bền vững. Do vậy vấn đề đặt ra là phải sớm xây dựng chiến lược pháttriển cho ngành du lịch Hà Nội. Và một dự án quy hoạch tổng thể phát triểndu lịch Hà Nội đến 2010 được xây dựng và thành phố đã thông qua.Quyhoạch phát triển du lịch Hà Nội nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ cungcầu, khai thác có hiệu quả các nguồn lực để nhanh chóng phát triển ngành dulịch, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng đóng góp của ngànhdu lịch vào tổng thể thu nhập của Hà Nội, sao cho bước vào thế kỉ 21 du lịchtrở thành ngành kinh tế quan trọng của thủ đô. Theo hội nhà báo kinh tế ViệtNam đã nghiên cứu về du lịch Hà Nội nhân dịp kỉ niệm đại lễ Thăng Long1000 năm: “Phát triển du lịch Hà Nội còn nhằm một mục tiêu rất quan trọngđó là góp phần nâng cao vị thế chính trị của đất nước làm cho bạn bè quốc tếhiểu biết hơn về đất nước con người Việt Nam qua đó ủng hộ sự nghiệp đổimới của Đảng và nhà nước, thu hút thêm nhiều nguồn vốn nước ngoài.Phát triển du lịch gắn liền với giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa. Mộttrong những yếu tố quan trọng để thu hút du khách chính là nền văn hóa mangđậm bản sắc dân tộc. Phát triển du lịch nhằm đẩy mạnh giao lưu giữa cácmiền, các vùng trong cả nước để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: