Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Giang Xá” ( thôn Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Giang Xá” ( thôn Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức, Hà Nội)Tr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ Hμ NéiKhoa b¶o tμng********TRỊNH VĂN KIÊNT×m hiÓu di tÝch ®×nh giang x¸(Th«n giang x¸, thÞ trÊn tr¹m tr«i,huyÖn hoμi ®øc, Hμ Néi)Kho¸ luËn tèt nghiÖpNGÀNH BẢO TÀNGNg−êi h−íng dÉn : TS. Ph¹m Thu H−¬ngHμ Néi - 2009MỤC LỤCTrangMở đầu.…………………………………………………………………11.Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………..12. Mục đích nghiên cứu……………………………………….....................33. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………….....34. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………35. Phương pháp nghiên cứu…………………………………….…………..36. Bố cục của khoá luận……………………………………………………..4Chương 1. Đình Giang Xá trong diễn trình lịch sử.………………………51.1 Tổng quan về vùng đất, con người Giang Xá..………………………….51.2 Lịch sử ra đời, tồn tại của di tích đình Giang .……………..………….101.3 Lịch sử vị thần được thờ.…………………………...………………..…121.4 Một số di tích khác thờ Lý Nam Đế ở làng Giang Xá..…………......….171.4.1 Chùa Giang Xá.……………………………………………..…..…181.4.2 Đền Giang Xá.…………………..…………………………….…..20Chương 2. Giá trị kiÕn tróc, nghÖ thuËt vμ lÔ héi của đình Giang Xá……….232.1 Giá trị kiến trúc…………………….…………..…………………....….232.1.1 Không gian cảnh quan………………..……………………….…...242.1.2 Bố cục mặt bằng tổng thể ……………………..…………………..282.1.3 Kết cấu kiến trúc…………………………………………….....….312.1.4 Trang trí trên kiến trúc ……………………..…………...….……..412.1.5 Một sè di vật tiêu biểu của đình Giang Xá……………………. ….522.2 Lễ hội Đình Giang Xá………………………………………...………...562.2.1 Thời gian diễn ra lễ hội……………………………….…….……..572.2.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội………………………….…….……592.2.3 Diễn trình lễ hội…………………………………………….……..60Chương 3. Vấn đề bảo vệ, tôn tạo và khai thác giá trị di tích đình GiangXá.............………………………………….………………………………..653.1 Thực trạng di tích ®×nh Giang X¸…………………………………..…..653.1.1 Hiện trạng của các kết cấu kiến trúc …………………….……..653.1.2 Thực trạng cảnh quan, không gian xung quanh di tích………...663.1.3 Ý thức của cộng đồng dân cư trong việc bảo tồn di tích ……....673.1.4 Thực trạng lễ hội………………………..……………...……….683.2 Vấn đề bảo vệ, tôn tạo di tích………………………………..……...…..703.3. Khai thác, phát huy giá trị di tích ……………………………….…….81KÕt luËn………...………………………………………………….….85Tμi liÖu tham kh¶o……...…………………………………………….87MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiMỗi một di tích kiến trúc cổ truyền đều là những di sản văn hoá quý giácủa dân tộc. Trải qua thời gian, bản thân những di tích kiến trúc ấy đã tự thâunạp cho mình những giá trị văn hoá độc đáo và trở thành thực thể văn hóakhông thể thiếu đối với sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Mỗi loại hình di tíchlại có vị trí và vai trò riêng trong tâm hồn của người Việt. Có lẽ trong số cácloại hình di tích ấy, hình ảnh ngôi đình gần gũi và mang đậm dấu ấn trong tâmhồn mỗi con người Việt Nam hơn cả. Đối với bất kỳ một người con khi sinh ra,trưởng thành ở mỗi một vùng quê đều không thể quên được hình ảnh ấy. Ngôiđình đã thực sự trở thành một phần trong tâm hồn họ; là niềm tự hào, tự tôn củamỗi người Việt Nam. Và chính bằng tình cảm thân thiết, gần gũi với ngôi đìnhmà có không ít những tác phẩm văn học dân gian lấy hình ảnh ngôi đình lànguồn cảm hứng sáng tạo như những làn điệu dân ca, ca dao, tục ngữ…Cũng giống như bao miền quê khác, mỗi người con được sinh ra trênquê hương xứ Đoài đều cảm thấy tự hào về vùng đất truyền thống, về bề dàylịch sử…; đồng thời còn tự hào về vùng đất với những lễ hội cổ truyền mangđậm dấu ấn tín ngưỡng dân gian của cư dân đồng bằng Bắc Bộ như lễ hộichùa Thầy, chùa Tây Phương, hội Giã La, hội Giá… mà ít vùng đất nào sánhkịp. Đến với vùng đất này, chúng ta được hoà mình trong không gian linhthiêng của những lễ hội ấy. Nhưng có lẽ, điều độc đáo và gây được cảm xúc,ấn tượng hơn cả khi đặt chân tới vùng đất này đó là sự tuyệt mỹ của nhữngngôi đình cổ. Bằng tài nghệ, trí sáng tạo của mình, các nghệ nhân dân gian đãđể lại cho hậu thế những công trình kiến trúc độc đáo mang đậm phong cáchkiến trúc cổ truyền của người Việt. Đó là những ngôi đình vừa thoáng rộng,vừa bao trùm trong không gian linh thiêng như đình Chu Quyến, đình TâyĐằng… Trong số các ngôi đình cổ ấy, chúng ta không thể không kể tới đìnhGiang Xá (thôn Giang Xá, thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức). Với sự kết1hợp giữa đôi bàn tay điêu luyện và trí sáng tạo phong phú, các nghệ nhân dângian đã tạo nên ngôi đình này mà cho đến ngày nay vẫn là niềm tự hào củamỗi người dân nơi đây.Việc tìm hiểu nghiên cứu về đình Giang Xá nói riêng và các ngôi đìnhtrong kiến trúc cổ truyền của người Việt thực sự là rất hữu ích và cần thiết.Bởi lẽ, thông qua việc tìm hiểu về ngôi đình giúp chúng ta có thể phần nàotiếp cận được ý nghĩa, vai trò của đình làng trong đời sống, sinh hoạt văn hoácủa cộng đồng dân cư từ xa xưa. Đồng thời thông qua đó, cũng giúp ta thấyđược sự sáng tạo tài tình của các nghệ nhân dân gian khi họ sáng tạo ra nhữngcông trình kiến trúc cổ truyền.Trải qua thời gian, các công trình kiến trúc cổ truyền nói chung và đìnhGiang Xá nói riêng ngày càng bị bào mòn và đang từng ngày từng giờ phảiđối mặt với nguy cơ xuống cấp và thậm chí là sụp đổ. Mỗi một công trìnhkiến trúc cổ mất đi hay đơn giản là bị hư hỏng thì cũng coi như chúng ta đãđánh mất dần đi quá khứ. Những công trình ấy không chỉ là những công trìnhxây dựng đơn thuần mà thực sự nó là những di sản văn hoá vô cùng quý giá,là minh chứng cho những bước đi của lịch sử dân tộc. Đó chính là di sảnkhông phải của riêng một thế hệ nào, của riêng một cá nhân nào mà đó là tàisản quý báu của cha ông để lại cho các thế hệ sau. Bởi vậy, việc bảo tồn,trùng tu những công trình kiến trúc ấy thực sự là vấn đề cấp thiết và vô cùngquan trọng đặt ra không chỉ đối với các cơ quan chức năng có thẩm quyền mànó là nhiệm vụ của mỗi cá nhân.Bản thân là một sinh viên được đào tạo trong lĩnh vực bảo tồn di sảnvăn hoá dân tộc nên có thể hiểu rõ tầm q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Tìm hiểu di tích đình Giang Xá Di tích đình Giang Xá Đình Giang XáTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0