Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Phú Hữu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình làng Phú HữuTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA DI SẢN VĂN HÓATÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU(xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội)KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGÀNH BẢO TÀNG HỌCGiảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn TiếnSinh viên thực hiện:Phùng Văn ToảnHà Nội – 20142MỤC LỤCCHƯƠNG 1ĐÌNH PHÚ HỮU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ1.1 Vài nét về vùng đất nơi di tích tồn tại1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích1.2 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình Phú Hữu1.3 Sự tích các vị thần được thờ tại đìnhCHƯƠNG 2GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘIĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU2.1 Giá trị kiến trúc2.1.1 Không gian cảnh quan2.1.2 Bố cục mặt bằng2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc2.2 Giá trị nghệ thuật2.2.1 Trang trí kiến trúc2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu trong di tích2.3 Lễ hội đình làng Phú Hữu2.3.1 Các ngày lễ trong năm2.3.2 Lễ hội chính2.3.2 Phần Hội3.1.1 Thực trạng kiến trúcCHƯƠNG 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHÚ HỮU3.1 Thực trạng di tích đình Phú Hữu3.1.2 Thực trạng di vật33.1.3 Thực trạng lễ hội3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Phú Hữu3.2.1 Cơ sở pháp lý3.2.2 Vai trò của cơ quan đoàn thể và quần chúng trong việc bảo vệdi tích đình Phú Hữu3.2.3 Các giải pháp bảo quản kiến trúc3.2.4 Bảo quản các di vật trong di tích3.2.5 Tôn tạo di tích đình Phú Hữu3.2.6 Một số giải pháp quản lý và bảo vệ di tích3.3 Giải pháp bảo vệ lễ hội đình làng Phú Hữu3.4 Khai thác và phát huy giá trị của di tích đình Phú HữuKẾT LUẬN4PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiLịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữnứơc, lịch sử của cuộc đấu tranh chinh phục tự nhiên và cải tạo xã hội. Trongquá trình lịch sử đó, cha ông ta đã để lại cho hậu thế một kho tàng di sản văn hóavô cùng phong phú và có giá trị, trong đó có một bộ phận văn hóa hữu hình đượcthể hiện dưới dạng các di tích lịch sử nằm rải rác suốt từ Bắc vào Nam.Di tích lịch sử - văn hóa là nơi ghi dấu những công sức tài nghệ, ý đồsáng tạo của cá nhân, tập thể trong lịch sử. Chúng là những tài sản vô cùngquý giá không chỉ của một địa phương, một dân tộc mà còn là tài sản của toànnhân loại. Chúng trở thành những bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thểnhất về lịch sử và bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi di tích lịch sử văn hóa tồn tạichúng không chỉ đơn giản là những công trình kiến trúc, những tác phẩmnghệ thuật có giá trị mà bên cạnh đó chúng còn mang bên mình những hơi thởcủa thời đại lịch sử, những phong tục tập quán, những tín ngưỡng văn hóa dângian. Những di tích đó sẽ trở nên có ý nghĩa lớn lao nếu chúng ta đi sâu vàobóc tách từng lớp văn hóa chứa đựng trong nó để phần nào hiểu hơn về cộinguồn dân tộc, từ đó tìm ra các biện pháp bảo tồn khai thác và phát huynhững giá trị của di tích, góp phần xây dựng một nền văn hóa của Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.Đã có một thời gian dài do khí hậu khắc nhiệt, do chiến tranh phá hoạivà những nguyên nhân khác nên các di tích lịch sử văn hóa đã bị hư hại, vấnđề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa chưa được đầu tư thích đáng, nhiều di tíchđang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, các lễ hội truyền thống đangdần bị mai một. Vì vậy bảo tồn di tích lịch sử văn hóa được coi là nhiệm vụcó tính cấp thiết và quan trọng của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.5Hà Nội là một vùng đất cổ, mang đậm trong mình những bản sắc vănhóa dân tộc, là địa bàn còn bảo lưu được nhiều di tích lịch sử văn hóa mà điểnhình là những ngôi đình làng có giá trị tiêu biểu về kiến trúc nghệ thuật. Đìnhlàng ở Hà Nội phân bố ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều nhất ở Ba Vì, quanhnúi Tản. Theo số liệu thống kê của phòng VHTT huyện Ba Vì, hiện nay trêntoàn huyện còn hơn 40 ngôi đình cổ như: đình Tây Đằng( vừa được côngnhận là di tích quốc gia đặc biệt), Thanh Lũng, Thụy Phiêu, Chu Quyến, PhúHữu, Vân Sa, Viên Châu, Phú Xuyên, Bằng Tạ, Cam Thượng…Là một người con sinh ra và lớn lên trên mảnh hương Ba Vì giàu truyềnthống đấu tranh cách mạng, mang đậm những bản sắc văn hóa dân tộc, được tiếpthu những kiến thức ở trường Đại học về công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa,tự bản thân nhận thức được bảo tồn di tích lịch sử văn hóa là vấn đề cấp thiếthiện nay, tôi mạnh dạn chọn di tích đình Phú Hữu ( xã Phú Sơn – Huyện Ba Vì –Thành phố Hà Nội) làm đề tài khóa luận của mình. Hi vọng bài khóa luận sẽ gópphần vào việc giới thiệu về di tích, giá trị của di tích và góp phần đưa ra một sốgiải pháp bảo vệ, phát huy giá trị của di tích đình Phú Hữu.2. Mục đích nghiên cứu- Tìm hiểu về vùng đất, con người nơi di tích đình Phú Hữu tồn tại, làmcơ sở cho việc nghiên cứu di tích.- Từ những nguồn tư liệu có được, tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tạicủa đình Phú Hữu từ khi xây dựng đến nay và xác định những giá trị của ditích trên hai phương diện:+ Giá trị văn hóa vật thể: kiến trúc, di vật+ Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng- Nghiên cứu thực trạng của di tích, từ đó đề xuất một số giải phápnhằm bảo vệ và phát huy giá trị vốn có của di tích trong bối cảnh hiện nay.- Cung cấp thông tin cho những người quan tâm muốn học tập nghiêncứu, tìm hiểu về di tích đình làng Phú Hữu.6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp ngành Bảo tàng học Bảo tàng học Di sản văn hóa Di tích lịch sử Tìm hiểu di tích đình làng Phú Hữu Di tích đình làng Phú Hữu Đình làng Phú HữuTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0