Danh mục

Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, nhận diện thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường, đề xuất các biện pháp quản lý hợp lý, khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nayBỘ GIÁO VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN NGỌC TÚBIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌCTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINHTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số:60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng, Năm 2013Công trình được hoàn chỉnh tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 1: TS. TRẦN XUÂN BÁCHPhản biện 2: PGS.TS. VÕ NGUYÊN DULuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày08 tháng 06 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong sự phát triển chung của kinh tế xã hội đất nước hòa vàoxu thế toàn cầu hóa, Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu, Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, có thể nóiđiều kiện cần để cho giáo dục phát triển ngoài nguồn nhân lực, chấtlượng đội ngũ nhà giáo thì cơ sở vật chất (CSVC) và thiết bị dạy học(TBDH) được xem là điều kiện đủ. Giáo dục phát triển đòi hỏi khôngngừng đổi mới mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đàotạo. Sự đổi mới này phải gắn liền với việc trang bị hệ thống thiết bịgiảng dạy tương ứng để hỗ trợ cho các nội dung, phương pháp dạyhọc mới.Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đàotạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm2000 đã chỉ rõ: “Thay thế, bổ xung cơ sở vật chất và các thiết bị chocác trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và đại học... Xâydựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm và trạm sản xuất thử ởtrình độ hiện đại phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học vàchuyển gia công nghệ, tham gia sản xuất, kinh doanh, dịch vụ”.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Đại hội XI của Đảng Cộng sảnViệt Nam đã nêu phương hướng: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáodục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệpđầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổquốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy…; nội dung, phươngpháp dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ2quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm…, trong toànhệ thống giáo dục”.Trường Đại học Trà Vinh (ĐHTV) được hình thành trên cơ sởdự án cao đẳng cộng đồng giữa 2 chính phủ Việt Nam – Canada vớisứ mạng đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cho tỉnh Trà Vinh vàcác tỉnh lân cận, trong quá trình hoạch định chiến lược phát triển chotrường từ 2010 – 2015 và tầm nhìn 2020 đưa việc trang bị CSVC vàTBDH là một trong những tiêu chí bắt buộc. Nhìn chung nhà trườngđã đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị đã đáp ứng được phần nàoyêu cầu của giảng viên, sinh viên trong giảng dạy, học tập và nghiêncứu khoa học. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư cho CSVC và TBDH cònrất hạn chế; sự đầu tư trang thiết bị còn dàn trãi, chất lượng của thiếtbị chưa cao; việc tổ chức quản lý, khai thác sử dụng chưa đạt hiệuquả mong muốn,… Vì vậy phải quản lý vấn đề này như thế nào chohợp lý, đạt hiệu quả cao đòi hỏi sự nhận thức đúng đắn của các cấpquản lý, của toàn thể cán bộ, giảng viên mà đứng đầu từ người Hiệutrưởng, cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ từ công tác đầu tưđến khai thác sử dụng CSVC và TBDH, góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo. Khẳng định vị thế của nhà trường trong nền giáo dụcViệt Nam, hòa nhập trong khu vực và thế giới.Từ các vấn đề trên tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý thiết bịdạy học tại Trường Đại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay” làmđề tài nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý luận, nhận diện thực trạng công tác quản lý thiếtbị dạy học trong nhà trường, đề xuất các biện pháp quản lý hợp lý,khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học tại TrườngĐại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay.33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuCông tác quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinhtrong giai đoạn hiện nay.3.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý thiết bị dạy học tại ĐHTV3.3. Phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng TBDH vàcông tác quản lý TBDH từ năm 2006 - 2012, đề xuất những biệnpháp hữu hiệu quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinh.4. Giả thuyết khoa họcViệc quản lý thiết bị dạy học tại Trường Đại học Trà Vinh đãđược quan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập trong vấn đề: sự đầutư trang thiết bị còn dàn trãi, chất lượng của thiết bị chưa cao; việc tổchức quản lý, khai thác sử dụng chưa đạt hiệu quả mong muốn. Nếuáp dụng các biện pháp đã đề xuất một cách đồng bộ và hợp lý trongviệc trang bị, khai thác sử dụng và bảo quản TBDH thì sẽ ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: