Danh mục

Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia của huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon TumBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ PHỤNGQUẢN LÝ XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌCĐẠT CHUẨN QUỐC GIA TẠI HUYỆN NGỌC HỒITỈNH KON TUMChuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANHPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Sỹ ThưPhản biện 2: TS. Nguyễn Quang GiaoLuận văn đã bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục họp tại Phân hiệu Đại họcĐà Nẵng tại Kon Tum vào ngày 09 tháng 10 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiXây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là một trong nhữngchủ trương lớn của Đảng, Nhà nước đối với sự nghiệp giáo dục; làmột mục tiêu trong chiến lược phát triển giáo dục của GD&ĐT; làgiải pháp quan trọng để hình thành hệ thống trường lớp chuẩn hoá,hiện đại hoá về cơ sở vật chất, hiệu quả về công tác quản lý, đảm bảochất lượng về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng dạy học.Huyện Ngọc Hồi là huyện miền núi, biên giới. Mặc dù đạtđược một số kết quả nhất định trong công tác GD nhưng CLGD vùngsâu, vùng xa còn hạn chế; đội ngũ GV còn nhiều bất cập; CSVC TBDH tuy được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầucủa đổi mới giáo dục; công tác QLGD và xã hội hóa (XHH) giáo dụccòn khó khăn nhất định. Vì vậy việc tìm kiếm biện pháp quản lý xâydựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là vấn đề hết sức cấp thiếtcủa các cấp quản lý giáo dục.Từ lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý xâydựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyện Ngọc Hồi tỉnhKon Tum”2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp quản lý xây dựng trường tiểu học đạtchuẩn quốc gia của huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu và đối tượng khảo sát3.1. Đối tượng nghiên cứuQuản lý xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tại huyệnNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum.23.2. Khách thể nghiên cứuCông tác xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia3.3. Đối tượng khảo sátLãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý vàgiáo viên cốt cán các trường tiểu học huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum4. Phạm vi nghiên cứuNội dung nghiên cứu tập trung vào cơ sở lý luận và thực trạngquản lý xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia tại huyệnNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum.Khảo sát thực trạng công tác xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 đối với các trường chưa đạtchuẩn, đề xuất biện pháp thực hiện giai đoạn 2016 - 2020 tại huyệnNgọc Hồi, tỉnh Kon Tum5. Giả thuyết khoa họcNếu nghiên cứu và đề xuất được các biện pháp QL xây dựngtrường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tummột cách khoa học, hợp lý, khả thi thì sẽ góp phần tăng dần về sốlượng và chất lượng trường tiểu học đạt chuẩn nhằm nâng cao CLGDtiểu học - bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông.6. Các nhiệm vụ nghiên cứu6.1. Nghiên cứu lý luận về QL xây dựng trường tiểu học đạtchuẩn quốc gia.6.2. Đánh giá thực trạng việc xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 2015.6.3. Đề xuất các biện pháp QL xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biệnpháp đề xuất.37. Phương pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổnghợp, phân loại hệ thống lý luận liên quan đề tài nghiên cứu.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp điều tra- Phương pháp phỏng vấn trao đổi- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm- Phương pháp chuyên gia7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.8. Cấu trúc luận văn: Gồm 3 phần.- Phần Mở đầu- Phần Nội dung+ Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia.+ Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.+ Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng trường Tiểu học đạtchuẩn quốc gia.- Phần Kết luận và khuyến nghị- Tài liệu tham khảo- Phụ lụcCHƢƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNGTRƢỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUCông tác xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia luônđược Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT và các nhà nghiên cứu quan tâm. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: