Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.42 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu hệ thống lý thuyết và thực tiễn về truyền thông báo chí, truyền hình trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó vận dụng, làm điểm tựa cho việc nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết và thực tiễn xu hướng phát triển truyền hình đa nền tảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN DƯƠNG CHÂN XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam) Chuyên ngành : Báo chí học Mã ngành : 9320101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Công trình được hoàn thành tại: Học viện Báo chí và Tuyên truyềnNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang PGS, TS. Vũ Tiến HồngChủ tịch Hội đồng : GS. Tạ Ngọc TấnPhản biện 1 : PGS, TS. Đinh Văn HườngPhản biện 2 : PGS, TS. Nguyễn Thế KỷPhản biện 3 : PGS, TS. Đinh Thị Thu Hằng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng …. năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xãhội, trên toàn cầu, trong đó có lĩnh vực báo chí, truyền thông. Với những giá trị hợp thời thế,nền tảng truyền thông xã hội đang ép báo chí nói chung, truyền hình nói riêng phải thay đổiđể giữ vị thế và đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của công chúng. Sức ép đó khiến truyềnhình không thể duy trì việc làm ra những tin, bài, phóng sự,... theo cách truyền thống, màhướng tới việc sản xuất và tiêu thụ truyền hình, trên các nền tảng kỹ thuật số – một xu hướngmới và tất yếu – để thích nghi với bối cảnh hiện đại. Vậy tại sao cần phải nghiên cứu xu hướngtruyền hình đa nền tảng, ở Việt Nam hiện nay? Thứ nhất, công nghệ lên ngôi sẽ sinh ra những sản phẩm truyền thông mới, trong đócó truyền hình đa nền tảng. Do vậy, cần có những nghiên cứu để nhận diện xu hướng mới nàytại Việt Nam. Thứ hai, công nghệ không những làm thay đổi nhu cầu của khán giả, biến họtrở thành công chúng chủ động, mà còn làm đổi thay thói quen tổ chức sản xuất của nhà báotruyền hình. Do vậy, cần có những nghiên cứu rà soát thực trạng xu hướng mới này, từ đó,chỉ ra sự thay đổi trong thói quen tác nghiệp của nhà báo khi thích nghi với xu hướng truyềnhình đa nền tảng (THĐNT). Thứ ba, công nghệ khiến cho các sản phẩm truyền hình đượcđịnh dạng lại và phân phối, trên những cửa hàng kỹ thuật số mới (Facebook, Zalo, Twitter,VTVgo, Youtube, Web,...). Do vậy, cần nghiên cứu bản chất, cơ hội, thách thức của nhữngcửa hàng mới ấy để truyền hình cạnh tranh, giữ vị thế và tạo doanh thu. Từ đó, chỉ ra, nhữngthói quen kỹ thuật số mới của nhà báo được hình thành để thích nghi với xu hướng truyềnhình đa nền tảng. Đã đến lúc cần khẳng định, tính hữu ích, sức mạnh của truyền hình đa nền tảng ở cảthị trường báo chí thế giới lẫn Việt Nam. Với đích hướng tới này, luận án chọn đề tài Xuhướng truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hìnhViệt Nam) để chỉ ra xu hướng phát triển và những thay đổi trong thói quen tác nghiệp của độingũ nhà báo. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của truyền hình đa nềntảng ở Việt Nam hiện nay, thông qua việc khảo sát trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam(THVN), từ đó chỉ ra sự hình thành thói quen, kỹ năng tác nghiệp mới và thói quen, kỹ năngkỹ thuật số mới của nhà báo, khi thích nghi với xu hướng truyền hình đa nền tảng; đồng thời,phân tích những vấn đề đặt ra và định hướng thúc đẩy xu hướng này tại Việt Nam. Tác giả chọn nghiên cứu trường hợp THVN vì bảo đảm được các tiêu chí, cụ thể: 1- 2Đơn vị đầu tiên trên cả nước sản xuất và phân phối truyền hình đa nền tảng; 2-Sở hữu nềntảng ngành đầu tiên trên cả nước (VTVgo – Nền tảng Truyền hình số Quốc gia); 3-Quy môkhán giả; 4-Tiêu điểm tin tức; 5-Có sức ảnh hưởng và vị thế trên thị trường tin tức Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, luận án nghiên cứu hệ thống lý thuyết về truyền thông, báo chí, truyền hìnhtrên thế giới để tìm ra những điểm phù hợp với ngành truyền hình ở Việt Nam. Từ đó vậndụng vào việc xây dựng cơ sở lý thuyết, thực tiễn và làm điểm tựa cho việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN DƯƠNG CHÂN XU HƯỚNG TRUYỀN HÌNH ĐA NỀN TẢNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam) Chuyên ngành : Báo chí học Mã ngành : 9320101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Công trình được hoàn thành tại: Học viện Báo chí và Tuyên truyềnNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang PGS, TS. Vũ Tiến HồngChủ tịch Hội đồng : GS. Tạ Ngọc TấnPhản biện 1 : PGS, TS. Đinh Văn HườngPhản biện 2 : PGS, TS. Nguyễn Thế KỷPhản biện 3 : PGS, TS. Đinh Thị Thu Hằng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng …. năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sự phát triển của khoa học công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xãhội, trên toàn cầu, trong đó có lĩnh vực báo chí, truyền thông. Với những giá trị hợp thời thế,nền tảng truyền thông xã hội đang ép báo chí nói chung, truyền hình nói riêng phải thay đổiđể giữ vị thế và đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của công chúng. Sức ép đó khiến truyềnhình không thể duy trì việc làm ra những tin, bài, phóng sự,... theo cách truyền thống, màhướng tới việc sản xuất và tiêu thụ truyền hình, trên các nền tảng kỹ thuật số – một xu hướngmới và tất yếu – để thích nghi với bối cảnh hiện đại. Vậy tại sao cần phải nghiên cứu xu hướngtruyền hình đa nền tảng, ở Việt Nam hiện nay? Thứ nhất, công nghệ lên ngôi sẽ sinh ra những sản phẩm truyền thông mới, trong đócó truyền hình đa nền tảng. Do vậy, cần có những nghiên cứu để nhận diện xu hướng mới nàytại Việt Nam. Thứ hai, công nghệ không những làm thay đổi nhu cầu của khán giả, biến họtrở thành công chúng chủ động, mà còn làm đổi thay thói quen tổ chức sản xuất của nhà báotruyền hình. Do vậy, cần có những nghiên cứu rà soát thực trạng xu hướng mới này, từ đó,chỉ ra sự thay đổi trong thói quen tác nghiệp của nhà báo khi thích nghi với xu hướng truyềnhình đa nền tảng (THĐNT). Thứ ba, công nghệ khiến cho các sản phẩm truyền hình đượcđịnh dạng lại và phân phối, trên những cửa hàng kỹ thuật số mới (Facebook, Zalo, Twitter,VTVgo, Youtube, Web,...). Do vậy, cần nghiên cứu bản chất, cơ hội, thách thức của nhữngcửa hàng mới ấy để truyền hình cạnh tranh, giữ vị thế và tạo doanh thu. Từ đó, chỉ ra, nhữngthói quen kỹ thuật số mới của nhà báo được hình thành để thích nghi với xu hướng truyềnhình đa nền tảng. Đã đến lúc cần khẳng định, tính hữu ích, sức mạnh của truyền hình đa nền tảng ở cảthị trường báo chí thế giới lẫn Việt Nam. Với đích hướng tới này, luận án chọn đề tài Xuhướng truyền hình đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Đài Truyền hìnhViệt Nam) để chỉ ra xu hướng phát triển và những thay đổi trong thói quen tác nghiệp của độingũ nhà báo. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của truyền hình đa nềntảng ở Việt Nam hiện nay, thông qua việc khảo sát trường hợp Đài Truyền hình Việt Nam(THVN), từ đó chỉ ra sự hình thành thói quen, kỹ năng tác nghiệp mới và thói quen, kỹ năngkỹ thuật số mới của nhà báo, khi thích nghi với xu hướng truyền hình đa nền tảng; đồng thời,phân tích những vấn đề đặt ra và định hướng thúc đẩy xu hướng này tại Việt Nam. Tác giả chọn nghiên cứu trường hợp THVN vì bảo đảm được các tiêu chí, cụ thể: 1- 2Đơn vị đầu tiên trên cả nước sản xuất và phân phối truyền hình đa nền tảng; 2-Sở hữu nềntảng ngành đầu tiên trên cả nước (VTVgo – Nền tảng Truyền hình số Quốc gia); 3-Quy môkhán giả; 4-Tiêu điểm tin tức; 5-Có sức ảnh hưởng và vị thế trên thị trường tin tức Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, luận án nghiên cứu hệ thống lý thuyết về truyền thông, báo chí, truyền hìnhtrên thế giới để tìm ra những điểm phù hợp với ngành truyền hình ở Việt Nam. Từ đó vậndụng vào việc xây dựng cơ sở lý thuyết, thực tiễn và làm điểm tựa cho việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Báo chí học Báo chí học Trí thông minh nhân tạo Truyền hình đa nền tảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
17 trang 111 0 0
-
27 trang 102 1 0
-
28 trang 100 0 0
-
27 trang 100 0 0
-
25 trang 99 0 0
-
31 trang 99 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0