Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.52 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam; đo lường sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1 Vì vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ của mình với nội GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU dung: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Theo tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014) tổng hợp thì một trong những Mục tiêu cụ thể:cách được các nhà nghiên cứu tiếp cận khá nhiều khi nghiên cứu vấn đề thiết kế Thứ nhất, đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầuHTTTKT hiệu quả là: dựa vào các chức năng hay yêu cầu của HTTTKT cần thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam.phải thực thi trong đơn vị để thiết kế HTTTKT phù hợp với chức năng, yêu cầu Thứ hai, đo lường sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV và xác địnhđó. Điều này là hoàn toàn hợp lý với lý thuyết của Galbraith (1973) về xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV ở Việt Nam.thông tin, nội dung chính của lý thuyết này tác giả đã khẳng định một HTTT Thứ ba, đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện sự phù hợp của HTTTKThiệu quả thì cần có sự phù hợp giữa khả năng, năng lực xử lý thông tin với yêu trong DNNVV ở Việt Nam.cầu xử lý thông tin. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề này được khẳng định qua kết quả nghiên cứu của Ismail và King Câu hỏi số 1: Đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin từ HTTTKT và(2005), kết quả nghiên cứu đã kết luận sự phù hợp giữa yêu cầu và năng lực đáp khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Namứng yêu cầu đó của HTTTKT có ảnh hưởng đáng kể đến HQHĐ của hầu hết cáctổ chức. Từ những kết quả đạt được của nghiên cứu này, Ismail & King (2007) như thế nào?tiếp tục nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phù hợp của HTTTKT trong bối Câu hỏi số 2: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT tạicảnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Malaysia nhằm cung cấp các DNNVV ở Việt Nam?khuyến nghị cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc xây dựng, thiết kế Câu hỏi số 3: Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến sự phù hợp củaHTTTKT để đạt được sự phù hợp cao. Chủ đề nghiên cứu về các nhân tố tác động HTTTKT tại DNNVV ở Việt Nam?đến sự phù hợp của HTTTKT tiếp tục được khá nhiều học giả quan tâm nghiêncứu (Onaolapo và Odetayo, 2012; Zohreh, 2011; Tamoradi, 2014; Nabizadeh và Câu hỏi số 4: Các giải pháp, khuyến nghị nào cần đưa ra để các DNNVVOmrani, 2014; Budiarto và cộng sự, 2018). ở Việt Nam cải thiện được sự phù hợp của HTTTKT? Tại Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu về sự phù hợp của HTTTKT trong 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucác tổ chức. Nghiên cứu của Trần Thứ Ba (2017), Hà Thị Phương Dung (2019), 1.4.1. Đối tượng nghiên cứuTrần Thị Thanh Nhàn (2018) được tiến hành trên các doanh nghiệp ở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến Sự phù hợp củavà đã khẳng định sự phù hợp của HTTTKT có những tác động rất lớn đến HQHĐ HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam.của doanh nghiệp. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Theo thống kê trong Sách Trắng (2023) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì Phạm vi nội dung: xác định sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV ởDNNVV tại Việt Nam chiếm tới 97,3 %, các doanh nghiệp đang hoạt động, Việt Nam, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trongDNNVV có vai trò khá quan trọng, đóng góp khá lớn vào GDP, vào ngân sách DNNVV ở Việt Nam.nhà nước. Tuy nhiên, đây vẫn là nhóm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảonhiều hạn chế về nguồn lực khi triển khai xây dựng, thiết kế HTTTKT như: thiếu sát các DNNVV ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 1 2 CHƯƠNG 1 Vì vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài cho luận án tiến sĩ của mình với nội GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU dung: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Theo tác giả Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014) tổng hợp thì một trong những Mục tiêu cụ thể:cách được các nhà nghiên cứu tiếp cận khá nhiều khi nghiên cứu vấn đề thiết kế Thứ nhất, đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầuHTTTKT hiệu quả là: dựa vào các chức năng hay yêu cầu của HTTTKT cần thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam.phải thực thi trong đơn vị để thiết kế HTTTKT phù hợp với chức năng, yêu cầu Thứ hai, đo lường sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV và xác địnhđó. Điều này là hoàn toàn hợp lý với lý thuyết của Galbraith (1973) về xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trong các DNNVV ở Việt Nam.thông tin, nội dung chính của lý thuyết này tác giả đã khẳng định một HTTT Thứ ba, đưa ra một số khuyến nghị nhằm cải thiện sự phù hợp của HTTTKThiệu quả thì cần có sự phù hợp giữa khả năng, năng lực xử lý thông tin với yêu trong DNNVV ở Việt Nam.cầu xử lý thông tin. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề này được khẳng định qua kết quả nghiên cứu của Ismail và King Câu hỏi số 1: Đo lường sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin từ HTTTKT và(2005), kết quả nghiên cứu đã kết luận sự phù hợp giữa yêu cầu và năng lực đáp khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của HTTTKT trong DNNVV ở Việt Namứng yêu cầu đó của HTTTKT có ảnh hưởng đáng kể đến HQHĐ của hầu hết cáctổ chức. Từ những kết quả đạt được của nghiên cứu này, Ismail & King (2007) như thế nào?tiếp tục nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phù hợp của HTTTKT trong bối Câu hỏi số 2: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT tạicảnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Malaysia nhằm cung cấp các DNNVV ở Việt Nam?khuyến nghị cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc xây dựng, thiết kế Câu hỏi số 3: Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến sự phù hợp củaHTTTKT để đạt được sự phù hợp cao. Chủ đề nghiên cứu về các nhân tố tác động HTTTKT tại DNNVV ở Việt Nam?đến sự phù hợp của HTTTKT tiếp tục được khá nhiều học giả quan tâm nghiêncứu (Onaolapo và Odetayo, 2012; Zohreh, 2011; Tamoradi, 2014; Nabizadeh và Câu hỏi số 4: Các giải pháp, khuyến nghị nào cần đưa ra để các DNNVVOmrani, 2014; Budiarto và cộng sự, 2018). ở Việt Nam cải thiện được sự phù hợp của HTTTKT? Tại Việt Nam cũng đã có các nghiên cứu về sự phù hợp của HTTTKT trong 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucác tổ chức. Nghiên cứu của Trần Thứ Ba (2017), Hà Thị Phương Dung (2019), 1.4.1. Đối tượng nghiên cứuTrần Thị Thanh Nhàn (2018) được tiến hành trên các doanh nghiệp ở Việt Nam Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến Sự phù hợp củavà đã khẳng định sự phù hợp của HTTTKT có những tác động rất lớn đến HQHĐ HTTTKT trong DNNVV ở Việt Nam.của doanh nghiệp. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Theo thống kê trong Sách Trắng (2023) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì Phạm vi nội dung: xác định sự phù hợp của HTTTKT trong DNNVV ởDNNVV tại Việt Nam chiếm tới 97,3 %, các doanh nghiệp đang hoạt động, Việt Nam, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của HTTTKT trongDNNVV có vai trò khá quan trọng, đóng góp khá lớn vào GDP, vào ngân sách DNNVV ở Việt Nam.nhà nước. Tuy nhiên, đây vẫn là nhóm doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có Phạm vi nghiên cứu về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu, khảonhiều hạn chế về nguồn lực khi triển khai xây dựng, thiết kế HTTTKT như: thiếu sát các DNNVV ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kế toán Hệ thống thông tin kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Văn hóa doanh nghiệp Thiết kế quy trình nghiên cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 296 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 160 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 152 0 0 -
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
21 trang 137 0 0
-
Tiểu luận Văn hoá doanh nghiệp: Phân tích biểu hiện văn hoá doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
19 trang 137 0 0