Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nông thôn trong quá trình xây dựng nông thôn mới; luận án phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, đề xuất quan điểm và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới; nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, nhanh chóng xây dựng nông thôn mới có hiệu quả ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG QUẢNGkinh tÕ n«ng th«n trong x©y dùng n«ng th«n míi ë huyÖn kim s¬n tØnh ninh b×nh Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hµ NéI - 2015 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN 2. TS NGUYỄN MINH QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Học viện chấm luận ántiến sĩ họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 5/8/2008, Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá X) ban hànhNghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đóyêu cầu: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiệnđại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nôngnghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xãhội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nângcao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dướisự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Theo yêu cầu này, phát triển kinhtế nông thôn là nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện Chương trìnhmục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Kim Sơn là huyện “đặc thù” của tỉnh Ninh Bình, thành lập năm1829, là kết quả của công cuộc khẩn hoang dưới sự lãnh đạo tài tình củaDoanh điền tướng công Nguyễn Công Trứ, bằng mồ hôi, sức lực của mình,người Kim Sơn đã kiên cường chiến thắng thiên nhiên tạo một vùng quêmới Kim Sơn “Núi vàng”. Là huyện duy nhất của tỉnh có biển, là huyệntrọng điểm về chính trị, kinh tế của tỉnh Ninh Bình, là nơi có đông đồngbào công giáo, với tỷ lệ đồng bào công giáo chiếm 46,7% số dân, trên địabàn có Tòa Giám mục Phát Diệm, 31 giáo xứ, 156 giáo họ; 31 nhà thờ giáoxứ, 113 nhà thờ giáo họ, 5 nhà nguyện, 1 đền Đức Bà. Trong những năm vừa qua, kinh tế nông thôn huyện Kim Sơn tỉnhNinh Bình đã có bước phát triển khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, đang dần phá thế thuần nông. Ngành nông nghiệp tăngtrưởng khá và ổn định. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngànhnghề, làng nghề ở nông thôn phát triển khá mạnh. Các hình thức tổ chứcsản xuất trong kinh tế nông thôn được đa dạng hoá. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn từng bước được hoàn thiện. Thu nhập của nhân dântăng dần, người dân có thêm điều kiện đầu tư phát triển các công trìnhphúc lợi như điện, đường, trường, trạm, bộ mặt nông thôn được đổi mới,tiến bộ hơn trước. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm nănglợi thế của huyện. Trước yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn trong thựchiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, còn rấtnhiều việc mà huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình phải làm. Công tác quyhoạch xây dựng nông thôn mới trong đó có quy hoạch phát triển kinh tếnông thôn chưa đạt yêu cầu, chậm tiến độ, chất lượng không cao. Chuyểndịch cơ cấu kinh tế và đổi mới hình thức tổ chức sản xuất chậm; kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội yếu kém, còn nhiều khó khăn cả đầu tư và hiệu quả 2khai thác; nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồnnhân lực còn nhiều hạn chế. Công nghiệp và dịch vụ phát triển chậm chưathúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn. Vấnđề việc làm và thu nhập lâu dài của một bộ phận dân cư đã và đang đặt ra,tính bền vững trong phát triển kinh tế nông thôn đang là trở ngại trên conđường xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình, nhất là ở vùng có đôngđồng bào công giáo như huyện Kim Sơn. Vì vậy trong xây dựng nông thônmới đặt trong bối cảnh ở vùng có đông đồng bào công giáo ở tỉnh NinhBình, thì vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn bền vững là nộidung chủ yếu, cốt lõi mang tính chất quyết định. Để góp phần vào giải quyết vấn đề bức xúc này, từ thực tiễncông tác trên địa bàn một huyện có đông đồng bào công giáo, tôi chọnđề tài: “Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyệnKim Sơn tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ chuyênngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nông thôn trongquá trình xây dựng nông thôn mới; luận án phân tích, đánh giá thực trạngkinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN HỒNG QUẢNGkinh tÕ n«ng th«n trong x©y dùng n«ng th«n míi ë huyÖn kim s¬n tØnh ninh b×nh Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hµ NéI - 2015 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN 2. TS NGUYỄN MINH QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Học viện chấm luận ántiến sĩ họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin khoa học, Học viện Chính trị Quốc giaHồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày 5/8/2008, Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá X) ban hànhNghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đóyêu cầu: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiệnđại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nôngnghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo qui hoạch; xãhội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân trí được nângcao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dướisự lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Theo yêu cầu này, phát triển kinhtế nông thôn là nội dung chủ yếu của quá trình thực hiện Chương trìnhmục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Kim Sơn là huyện “đặc thù” của tỉnh Ninh Bình, thành lập năm1829, là kết quả của công cuộc khẩn hoang dưới sự lãnh đạo tài tình củaDoanh điền tướng công Nguyễn Công Trứ, bằng mồ hôi, sức lực của mình,người Kim Sơn đã kiên cường chiến thắng thiên nhiên tạo một vùng quêmới Kim Sơn “Núi vàng”. Là huyện duy nhất của tỉnh có biển, là huyệntrọng điểm về chính trị, kinh tế của tỉnh Ninh Bình, là nơi có đông đồngbào công giáo, với tỷ lệ đồng bào công giáo chiếm 46,7% số dân, trên địabàn có Tòa Giám mục Phát Diệm, 31 giáo xứ, 156 giáo họ; 31 nhà thờ giáoxứ, 113 nhà thờ giáo họ, 5 nhà nguyện, 1 đền Đức Bà. Trong những năm vừa qua, kinh tế nông thôn huyện Kim Sơn tỉnhNinh Bình đã có bước phát triển khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tích cực, đang dần phá thế thuần nông. Ngành nông nghiệp tăngtrưởng khá và ổn định. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngànhnghề, làng nghề ở nông thôn phát triển khá mạnh. Các hình thức tổ chứcsản xuất trong kinh tế nông thôn được đa dạng hoá. Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn từng bước được hoàn thiện. Thu nhập của nhân dântăng dần, người dân có thêm điều kiện đầu tư phát triển các công trìnhphúc lợi như điện, đường, trường, trạm, bộ mặt nông thôn được đổi mới,tiến bộ hơn trước. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm nănglợi thế của huyện. Trước yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn trong thựchiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, còn rấtnhiều việc mà huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình phải làm. Công tác quyhoạch xây dựng nông thôn mới trong đó có quy hoạch phát triển kinh tếnông thôn chưa đạt yêu cầu, chậm tiến độ, chất lượng không cao. Chuyểndịch cơ cấu kinh tế và đổi mới hình thức tổ chức sản xuất chậm; kết cấu hạtầng kinh tế - xã hội yếu kém, còn nhiều khó khăn cả đầu tư và hiệu quả 2khai thác; nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồnnhân lực còn nhiều hạn chế. Công nghiệp và dịch vụ phát triển chậm chưathúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn. Vấnđề việc làm và thu nhập lâu dài của một bộ phận dân cư đã và đang đặt ra,tính bền vững trong phát triển kinh tế nông thôn đang là trở ngại trên conđường xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Ninh Bình, nhất là ở vùng có đôngđồng bào công giáo như huyện Kim Sơn. Vì vậy trong xây dựng nông thônmới đặt trong bối cảnh ở vùng có đông đồng bào công giáo ở tỉnh NinhBình, thì vấn đề xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn bền vững là nộidung chủ yếu, cốt lõi mang tính chất quyết định. Để góp phần vào giải quyết vấn đề bức xúc này, từ thực tiễncông tác trên địa bàn một huyện có đông đồng bào công giáo, tôi chọnđề tài: “Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyệnKim Sơn tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ chuyênngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nông thôn trongquá trình xây dựng nông thôn mới; luận án phân tích, đánh giá thực trạngkinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế nông thôn Nông thôn mới Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
35 trang 324 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 302 2 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 216 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0