Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp dịch vụ du lịch tại thành phố Huế trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.20 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát dựa trên các lý thuyết nền tảng về cơ cấu vốn và nghiên cứu thực nghiệm về cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, từ đó tác giả xây dựng và phân tích mối liên hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính. Qua đó xác định ngưỡng nợ tối ưu đối với các DNDVDL Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp dịch vụ du lịch tại thành phố Huế trong nền kinh tế thị trường PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa, xã hội trêntoàn thế giới; là một sở thích và một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người.Về mặt kinh tế, ngành Du lịch được các nước trên thế giới ưu tiên phát triển vìtốc độ phát triển nhanh của ngành, cũng như đóng góp ngày càng lớn vào GDPcủa mỗi quốc gia. Theo báo cáo năm 2015 của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thếgiới (WTTC), ngành Du lịch và lữ hành đã tạo 284 triệu việc làm, thu 7,2 nghìntỷ USD, đóng góp gần 9,8% cho GDP toàn cầu. Tại Việt Nam năm 2015, ngànhDu lịch và lữ hành thu hút trực tiếp 2,78 triệu việc làm (chiếm 5,2% tổng việclàm), bao gồm cả việc làm gián tiếp là 6,03 triệu, đóng góp vào GDP trực tiếp vàgián tiếp lần lượt là 6,6% và 13,9% GDP cả nước. Đối với Thành phố Huế, Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn quan trọngnhất khi đóng góp hơn 50% GDP trong các năm vừa qua, là ngành then chốttrong chiến lược phát triển kinh tế địa phương trở thành “Thành phố Du lịch” cósức thu hút cạnh tranh với các “điểm du lịch” trong khu vực và trên thế giới. Huếlà địa điểm du lịch hiếm hoi có được nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, phongphú về tự nhiên và lịch sử được UNESCO công nhận. Những năm vừa qua, lãnhđạo các cấp Tỉnh và Thành phố đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy thu hútkhách du lịch trong và ngoài nước thể hiện qua số lượt khách, doanh thu du lịchtăng đều qua các năm. Tuy nhiên, các DN hoạt động liên quan đến dịch vụ dulịch vẫn còn khá non trẻ thể hiện qua số lượng thì nhiều nhưng vốn hóa nhỏ, hiệuquả kinh doanh của các DN trong ngành thấp, thậm chí nhiều DN thua lỗ nhiềunăm liền. Một số nghiên cứu về cơ cấu vốn ngành du lịch và doanh nghiệp dịch vụdu lịch trên thế giới đã đưa ra mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và cơ cấu vốnnhư: Li Peijie, Wang Xinsheng cho rằng ngành du lịch Trung Quốc đang ưu tiênsử dụng nguồn vốn cổ phần mà hạn chế sử dụng nợ nên hiệu quả sử dụng vốnkém, ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch; các khách sạn tại Thái Lansử dụng hệ số nợ cao dẫn đến hiệu quả tài chính rất thấp (Pattweekongka và cộng 1sự, 2014); Nghiên cứu các khách sạn và nhà hàng tại Sri Lanka tìm ra bằngchứng doanh nghiệp sử dụng tỉ lệ nợ thấp tạo ra lợi nhuận lớn hơn DN có hệ sốnợ cao (Ajanthan,2013). Các nghiên cứu cơ cấu vốn trong nước cũng đưa ranhiều bằng chứng là cơ cấu vốn bất hợp lý ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả tàichính. Trần Thị Nga và Tăng Thị Hiền (2015) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến cấu trúc tài chính của các khách sạn tại Nha Trang giai đoạn 2009 đến 2013cho thấy tồn tại mối liên hệ nghịch chiều của biến ROE và ROA đối với cơ cấuvốn doanh nghiệp. Tức là việc gia tăng sử dụng nợ sẽ làm giảm hiệu quả tàichính. Vì lý do đó nên tác giả đã chọn đề tài “CƠ CẤU VỐN CỦA CÁCDOANH NGHIỆP DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ TRONG NỀNKINH TẾ THỊ TRƢỜNG” làm luận án nghiên cứu.1.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát dựa trên các lý thuyết nền tảng về cơ cấu vốn và nghiêncứu thực nghiệm về cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, từ đó tác giảxây dựng và phân tích mối liên hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính. Qua đó xácđịnh ngưỡng nợ tối ưu đối với các DNDVDL Huế. Mục tiêu cụ thể bao gồm:  Đo lường mức độ tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chinh củadoanh nghiệp.  Xác định ngưỡng nợ tối ưu để tối đa hiệu quả tài chính doanh nghiệp.  Phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính củaDNDVDL Huế;  Đề xuất hướng xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho DNDVDL Huế, gópphần nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Các câu hỏi phải trả lời:  Các nhà quản trị DNDVDL Huế quan tâm đến xây dựng cơ cấu vốn ởmức độ nào?  Cơ cấu vốn ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của DNDVDL Huếkhông? và theo chiều hướng nào?  Có tồn tại cơ cấu vốn tối ưu cho các DNDVDL Huế hay không? 2  Những hàm ý chính sách cần thiết nào để tái cấu trúc nhằm gia tăng hiệuquả tài chính của doanh nghiệp.1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các thành phần cấu trúc vốn, hiệu quả tài chính,cơ cấu vốn tối ưu và mối liên hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả tài chính của cácDNDVDL Huế. Phạm vi nghiên cứu là các DNDVDL Huế thời gian 2013-2016.1.3. Dữ liệu nghiên cứu Thứ nhất, dữ liệu sơ cấp được thu thập năm 2015 thông qua khảo sát ýkiến từ đại diện 80 DNDVDL tại Huế để làm cơ sở đánh giá và phân tích thựctrạng quản lý cấu trúc vốn. Đối tượng tham gia là người đại diện DN bao gồm:giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, chủ DN. Thứ hai, dữ liệu thứ cấp trích xuất từ báo cáo tài chính của 144 DNDVDLHuế từ năm 2013 đến 2016 được lấy từ Cục thuế Tỉn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: