Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử Viễn thông: Anten thông minh và áp dụng trong các hệ thống thông tin đa sóng mang
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.41 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của luận án này là xây dựng một mô hình và phối hợp kỹ thuật anten thông minh, là kỹ thuật phát hiện được hướng sóng đến và có thể điều khiển được búp sóng bám theo người dùng, bổ sung cho anten trạm gốc ở hệ thông tin di động hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử Viễn thông: Anten thông minh và áp dụng trong các hệ thống thông tin đa sóng mang A. MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Hiện nay các hệ thông tin vô tuyến di động thế hệ thứ 4 đangphát triển mạnh mẽ. Yêu cầu về tăng dung lượng cho hệ thống để hỗtrợ các dịch vụ như truyền dữ liệu tốc độ cao, xem video trực tuyến,duyệt Web..vv, ở mọi lúc mọi nơi cùng với với dịch vụ thoại phitruyền thống đang tăng lên. Các vấn đề nghiên cứu quan tâm không chỉ là đối với các kỹthuật mới riêng rẽ tách biệt như: mã hóa, điều chế, phân tập, hợpkênh với anten dàn, anten thông minh...mà còn ở góc độ phối hợp vàtổ hợp các kỹ thuật trên cùng một lúc để nâng cao hiệu quả sử dụngtài nguyên hệ thống. Tuy nhiên, những nghiên cứu ở góc độ tổ hợpkỹ thuật này trong những năm qua còn hạn chế. 2. Đặt vấn đề Mục đích chính của luận án này là xây dựng một mô hình vàphối hợp kỹ thuật anten thông minh, là kỹ thuật phát hiện đượchướng sóng đến và có thể điều khiển được búp sóng bám theo ngườidùng, bổ sung cho anten trạm gốc ở hệ thông tin di động hiện hành.Để chứng tỏ hiệu quả của hệ thống này, chúng tôi đã tiến hành đánhgiá dung lượng và dung năng của hệ thống phối hợp OFDM/SDMAcó sử dụng đa truy cập theo không gian dùng với sơ đồ anten thôngminh này. Vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều trong những nămqua. 3. Các mục tiêu nghiên cứu- Xây dựng một sơ đồ anten thông minh bao gồm một hệ tìm hướngđể xác định hướng sóng đến dùng kỹ thuật anten không tâm pha vàmột hệ điều khiển búp sóng bám theo thuê bao di động. 1- Áp dụng sơ đồ này vào hệ thống thông tin di động OFDM để tạonên một tổ hợp cấu trúc mới là OFDM/SDMA với những kịch bản cụthể.- Đánh giá khả năng tăng dung lượng và dung năng của tổ hợp cấutrúc mới này. Kết cấu luận án: Luận án gồm mở đầu, 04 chương, kết luận,có 30 hình, 5 bảng, 62 tài liệu tham khảo, 107 trang luận án. 4. Phạm vi và giới hạn của luận án Hệ anten thông minh đề xuất trong luận án có thể áp dụngcho các hệ thông tin di động hiện hành có cấu trúc tế bào hình lụcgiác đều với mẫu sử dụng lại tần số 3x3x1. Môi trường truyền sóngđược xem xét là đô thị và vùng phụ cận với suy giảm công suất theocự ly được coi là tuân theo luật Lognormal với phương sai s 8 dB.Dịch tần và PAPR (Peak to Average Power Ratio) không xem xéttrong luận án. Dàn anten mảng pha băng rộng có khả năng điều khiểnbúp sóng thích nghi. 5. Phương pháp nghiên cứu Tính toán lý thuyết: Dựa trên cơ sở của lý thuyết anten dàn, anten không tâm pha, xử lý tín hiệu ngẫu nhiên, tách nhận tín hiệu và tổng hợp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài. Mô phỏng máy tính: Được tiến hành với các kịch bản cụ thể và so sánh với tính toán lý thyết 2 B. NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ KỸ THUẬT CHO HỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI 1.4.3 Dung năng của hệ thống MIMO (Multiple Input Multiple Output) Dung năng của một kênh MIMO Fading Rayleigh vớinT anten phát và nR anten thu, công suất phát tổng P, phương sai tạpâm 2 biểu diễn là P (1.42) C Bk log 2 det(I m HH H )trong đó nT 2- m min(nT , nR ) ; H là ma trận kênh truyền; Bk là băng thông củacác kênh nhỏ bằng nhau.Từ công thức (1.42) ta suy ra khi ma trận kênh H có hạng đầy đủ,các anten phát và thu không tương quan thì dung năng kênh MIMOsẽ tỷ lệ với det(I m P HH H ) theo hàm logarit. nT 2 1.6 Anten thông minh cho OFDM Việc áp dụng anten thông minh cho hệ thống OFDM đã cómột số nghiên cứu bước đầu như của K. K. Wong [24]; Y. Li và N.R. Sollenberger [60] và F. Wang cùng cộng sự [16]. K. K. Wong đãthực hiện tối ưu trọng số phức (biên độ và pha) của dàn anten tại cảtrạm gốc và người dùng để có mức SNR cực đại ở đầu ra. Y. Li và N.R. Sollenberger thì xem xét áp dụng anten thích nghi cho hệ thốngOFDM để nén nhiễu đồng kênh; sử dụng kết hợp cả dự đoán kênhthuận và ngược; khai thác trạng thái kênh quá khứ, hiện tại và tươnglai vào việc dự đoán kênh. Do đó độ chính xác của đáp ứng kênh dựđoán tăng lên. Véc-tơ trọng số phụ thuộc cả vào ma trận tự tương 3quan của tín hiệu và đáp ứng của kênh truyền. Song hạn chế của cáccông trình này là hệ anten xử lý tín hiệu phức tạp và mô hình cấu trúcbúp sóng cho mạng di động OFDM chưa rõ ràng. Chương 2 TẠO BÚP SÓNG TRONG HỆ ANTEN THÔNG MINH Có nhiều phương pháp tạo búp sóng anten để phục vụ cácmục đích khác nhau. Chương này đề cập đến hai phương pháp điềukhiển búp sóng là điều khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử Viễn thông: Anten thông minh và áp dụng trong các hệ thống thông tin đa sóng mang A. MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu Hiện nay các hệ thông tin vô tuyến di động thế hệ thứ 4 đangphát triển mạnh mẽ. Yêu cầu về tăng dung lượng cho hệ thống để hỗtrợ các dịch vụ như truyền dữ liệu tốc độ cao, xem video trực tuyến,duyệt Web..vv, ở mọi lúc mọi nơi cùng với với dịch vụ thoại phitruyền thống đang tăng lên. Các vấn đề nghiên cứu quan tâm không chỉ là đối với các kỹthuật mới riêng rẽ tách biệt như: mã hóa, điều chế, phân tập, hợpkênh với anten dàn, anten thông minh...mà còn ở góc độ phối hợp vàtổ hợp các kỹ thuật trên cùng một lúc để nâng cao hiệu quả sử dụngtài nguyên hệ thống. Tuy nhiên, những nghiên cứu ở góc độ tổ hợpkỹ thuật này trong những năm qua còn hạn chế. 2. Đặt vấn đề Mục đích chính của luận án này là xây dựng một mô hình vàphối hợp kỹ thuật anten thông minh, là kỹ thuật phát hiện đượchướng sóng đến và có thể điều khiển được búp sóng bám theo ngườidùng, bổ sung cho anten trạm gốc ở hệ thông tin di động hiện hành.Để chứng tỏ hiệu quả của hệ thống này, chúng tôi đã tiến hành đánhgiá dung lượng và dung năng của hệ thống phối hợp OFDM/SDMAcó sử dụng đa truy cập theo không gian dùng với sơ đồ anten thôngminh này. Vấn đề này chưa được nghiên cứu nhiều trong những nămqua. 3. Các mục tiêu nghiên cứu- Xây dựng một sơ đồ anten thông minh bao gồm một hệ tìm hướngđể xác định hướng sóng đến dùng kỹ thuật anten không tâm pha vàmột hệ điều khiển búp sóng bám theo thuê bao di động. 1- Áp dụng sơ đồ này vào hệ thống thông tin di động OFDM để tạonên một tổ hợp cấu trúc mới là OFDM/SDMA với những kịch bản cụthể.- Đánh giá khả năng tăng dung lượng và dung năng của tổ hợp cấutrúc mới này. Kết cấu luận án: Luận án gồm mở đầu, 04 chương, kết luận,có 30 hình, 5 bảng, 62 tài liệu tham khảo, 107 trang luận án. 4. Phạm vi và giới hạn của luận án Hệ anten thông minh đề xuất trong luận án có thể áp dụngcho các hệ thông tin di động hiện hành có cấu trúc tế bào hình lụcgiác đều với mẫu sử dụng lại tần số 3x3x1. Môi trường truyền sóngđược xem xét là đô thị và vùng phụ cận với suy giảm công suất theocự ly được coi là tuân theo luật Lognormal với phương sai s 8 dB.Dịch tần và PAPR (Peak to Average Power Ratio) không xem xéttrong luận án. Dàn anten mảng pha băng rộng có khả năng điều khiểnbúp sóng thích nghi. 5. Phương pháp nghiên cứu Tính toán lý thuyết: Dựa trên cơ sở của lý thuyết anten dàn, anten không tâm pha, xử lý tín hiệu ngẫu nhiên, tách nhận tín hiệu và tổng hợp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài. Mô phỏng máy tính: Được tiến hành với các kịch bản cụ thể và so sánh với tính toán lý thyết 2 B. NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ KỸ THUẬT CHO HỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ MỚI 1.4.3 Dung năng của hệ thống MIMO (Multiple Input Multiple Output) Dung năng của một kênh MIMO Fading Rayleigh vớinT anten phát và nR anten thu, công suất phát tổng P, phương sai tạpâm 2 biểu diễn là P (1.42) C Bk log 2 det(I m HH H )trong đó nT 2- m min(nT , nR ) ; H là ma trận kênh truyền; Bk là băng thông củacác kênh nhỏ bằng nhau.Từ công thức (1.42) ta suy ra khi ma trận kênh H có hạng đầy đủ,các anten phát và thu không tương quan thì dung năng kênh MIMOsẽ tỷ lệ với det(I m P HH H ) theo hàm logarit. nT 2 1.6 Anten thông minh cho OFDM Việc áp dụng anten thông minh cho hệ thống OFDM đã cómột số nghiên cứu bước đầu như của K. K. Wong [24]; Y. Li và N.R. Sollenberger [60] và F. Wang cùng cộng sự [16]. K. K. Wong đãthực hiện tối ưu trọng số phức (biên độ và pha) của dàn anten tại cảtrạm gốc và người dùng để có mức SNR cực đại ở đầu ra. Y. Li và N.R. Sollenberger thì xem xét áp dụng anten thích nghi cho hệ thốngOFDM để nén nhiễu đồng kênh; sử dụng kết hợp cả dự đoán kênhthuận và ngược; khai thác trạng thái kênh quá khứ, hiện tại và tươnglai vào việc dự đoán kênh. Do đó độ chính xác của đáp ứng kênh dựđoán tăng lên. Véc-tơ trọng số phụ thuộc cả vào ma trận tự tương 3quan của tín hiệu và đáp ứng của kênh truyền. Song hạn chế của cáccông trình này là hệ anten xử lý tín hiệu phức tạp và mô hình cấu trúcbúp sóng cho mạng di động OFDM chưa rõ ràng. Chương 2 TẠO BÚP SÓNG TRONG HỆ ANTEN THÔNG MINH Có nhiều phương pháp tạo búp sóng anten để phục vụ cácmục đích khác nhau. Chương này đề cập đến hai phương pháp điềukhiển búp sóng là điều khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Anten thông minh Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử Viễn thông Hệ thống thông tin đa sóng mang Hệ thống thông tinTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 335 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 274 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 227 0 0 -
27 trang 218 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 217 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 191 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 185 0 0