Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MẠNH TUẤNHỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 976 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thanh Sang 2. TS. Nguyễn Trung HảiPhản biện 1: ……………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………………….……………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: …………………………………………………………………………………………………………………………………..Vào hồi ….. giờ ….. phút, ngày …. tháng …. năm ……Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương có vị trí chiến lược và thuậnlợi cho phát triển công nghiệp. Quá trình phát triển của Bình Dương cũngghi nhận sự gia tăng nhanh chóng của dân số cơ học do lao động nhập cưtừ các địa phương khác đến sinh sống, làm việc. Tỷ lệ tăng dân số bìnhquân hằng năm gấp 2,25 lần so với mức tăng chung của vùng Đông Nambộ và cao nhất cả nước. Hiện nay dân số của tỉnh khoảng 2,599 triệungười, trong đó có hơn 1,313 triệu lao động ngoài tỉnh, chiếm hơn 53,5%dân số toàn tỉnh. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, BìnhDương có tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường thuộc nhóm cao với 17,3% [6].Điều này cho thấy thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em tại Bình Dươngvẫn còn đang diễn tiến với nhiều khó khăn, thách thức. Nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng chỉ ratình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử trong tiếp cận giáo dục dànhcho con em người nhập cư. Họ thiếu cơ hội tiếp cận đầy đủ với giáo dục,làm gia tăng nguy cơ nghèo đói, bất bình đẳng xã hội. Người nhập cư đôthị là một nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là trẻ em trong các gia đìnhnhập cư. Có thể xem đây là nhóm đối tượng dễ tổn thương cần được quantâm cung cấp các can thiệp hỗ trợ kịp thời từ các hoạt động công tác xãhội. Từ những thực tiễn trên cho thấy việc nghiên cứu về hoạt độnghỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương dướigóc độ khoa học công tác xã hội là việc làm hết sức cần thiết trong bốicảnh hiện nay. Tìm hiểu về các nghiên cứu trong lĩnh vực công tác xãhội tại Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy đã có một số nghiêncứu về dịch vụ công tác xã hội với nhóm dân số là người nhập cư vào 2các đô thị lớn, trung tâm công nghiệp. Tuy nhiên hướng nghiên cứu vềcác hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ góc độtiếp cận công tác xã hội lại chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiêncứu đã có. Vì vậy, việc nghiên cứu về “Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ emgia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” sẽ góp phần cung cấpthêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho những hoạt động can thiệp củacông tác xã hội đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được trợgiúp là trẻ em và gia đình nhập cư từ những người làm công tác xã hội,trợ giúp xã hội tại cộng đồng ở tỉnh Bình Dương.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn các hoạt động hỗ trợ giáodục (HTGD) đối với trẻ em gia đình nhập cư (GĐNC), các yếu tố tácđộng đến hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC và thực nghiệm phươngpháp công tác xã hội với gia đình trong hoạt động HTGD đối với trẻ emGĐNC tại tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp thúcđẩy các hoạt động công tác xã hội (CTXH) trong HTGD đối với trẻ emGĐNC góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNCtừ thực tiễn tỉnh Bình Dương.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, các nhiệm vụ của luậnán cần giải quyết: - Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trên thế giới vàViệt Nam liên quan đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt độngHTGD đối với trẻ em GĐNC. - Tổng hợp cơ sở lý luận về HTGD đối với trẻ GĐNC dưới gócđộ khoa học CTXH. 3 - Phân tích thực trạng và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến tiếpcận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt động HTGD đối với trẻ emGĐNC tại tỉnh Bình Dương. - Tổ chức thực nghiệm can thiệp Phương pháp CTXH với giađình để làm rõ tính khả thi. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạtđộng CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khảnăng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáodục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Phạm vi nội dung Về lý luận của luận án, tập trung hệ thống hóa lý luận về trẻ emGĐNC, lý luận về HTGD đối với trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH trongHTGD đối với trẻ em GĐNC phù hợp với các điều kiện thực tiễn tại BìnhDương hiện nay. Về thực tiễn tiếp cận giáo dục và hoạt động HTGD đối với trẻem GĐNC, luận án tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục và cáchoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC từ phía hộ GĐNC và từ phía cáccá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn nghiên cứu theo 4 lĩnh vựccủa HTGD là: Hỗ trợ thông tin về giáo dục; Hỗ trợ tinh thần khi con cáigặp khó khăn trong giáo dục; Hỗ trợ vật chất trong giáo dục; Hỗ trợ kếtnối mạng lưới xã hội. Về các yếu tố ảnh hưởng: Tiếp cận giáo dục và HTGD đối vớitrẻ em GĐNC ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ MẠNH TUẤNHỖ TRỢ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI TRẺ EM GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 976 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Thanh Sang 2. TS. Nguyễn Trung HảiPhản biện 1: ……………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2: ……………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3: ……………………………………………………….……………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: …………………………………………………………………………………………………………………………………..Vào hồi ….. giờ ….. phút, ngày …. tháng …. năm ……Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam. Bình Dương có vị trí chiến lược và thuậnlợi cho phát triển công nghiệp. Quá trình phát triển của Bình Dương cũngghi nhận sự gia tăng nhanh chóng của dân số cơ học do lao động nhập cưtừ các địa phương khác đến sinh sống, làm việc. Tỷ lệ tăng dân số bìnhquân hằng năm gấp 2,25 lần so với mức tăng chung của vùng Đông Nambộ và cao nhất cả nước. Hiện nay dân số của tỉnh khoảng 2,599 triệungười, trong đó có hơn 1,313 triệu lao động ngoài tỉnh, chiếm hơn 53,5%dân số toàn tỉnh. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, BìnhDương có tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường thuộc nhóm cao với 17,3% [6].Điều này cho thấy thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em tại Bình Dươngvẫn còn đang diễn tiến với nhiều khó khăn, thách thức. Nghiên cứu ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng chỉ ratình trạng bất bình đẳng, phân biệt đối xử trong tiếp cận giáo dục dànhcho con em người nhập cư. Họ thiếu cơ hội tiếp cận đầy đủ với giáo dục,làm gia tăng nguy cơ nghèo đói, bất bình đẳng xã hội. Người nhập cư đôthị là một nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là trẻ em trong các gia đìnhnhập cư. Có thể xem đây là nhóm đối tượng dễ tổn thương cần được quantâm cung cấp các can thiệp hỗ trợ kịp thời từ các hoạt động công tác xãhội. Từ những thực tiễn trên cho thấy việc nghiên cứu về hoạt độnghỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương dướigóc độ khoa học công tác xã hội là việc làm hết sức cần thiết trong bốicảnh hiện nay. Tìm hiểu về các nghiên cứu trong lĩnh vực công tác xãhội tại Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy đã có một số nghiêncứu về dịch vụ công tác xã hội với nhóm dân số là người nhập cư vào 2các đô thị lớn, trung tâm công nghiệp. Tuy nhiên hướng nghiên cứu vềcác hoạt động hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em gia đình nhập cư từ góc độtiếp cận công tác xã hội lại chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiêncứu đã có. Vì vậy, việc nghiên cứu về “Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ emgia đình nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” sẽ góp phần cung cấpthêm cơ sở khoa học và thực tiễn cho những hoạt động can thiệp củacông tác xã hội đối với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được trợgiúp là trẻ em và gia đình nhập cư từ những người làm công tác xã hội,trợ giúp xã hội tại cộng đồng ở tỉnh Bình Dương.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn các hoạt động hỗ trợ giáodục (HTGD) đối với trẻ em gia đình nhập cư (GĐNC), các yếu tố tácđộng đến hoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC và thực nghiệm phươngpháp công tác xã hội với gia đình trong hoạt động HTGD đối với trẻ emGĐNC tại tỉnh Bình Dương. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp thúcđẩy các hoạt động công tác xã hội (CTXH) trong HTGD đối với trẻ emGĐNC góp phần nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNCtừ thực tiễn tỉnh Bình Dương.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, các nhiệm vụ của luậnán cần giải quyết: - Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trên thế giới vàViệt Nam liên quan đến tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt độngHTGD đối với trẻ em GĐNC. - Tổng hợp cơ sở lý luận về HTGD đối với trẻ GĐNC dưới gócđộ khoa học CTXH. 3 - Phân tích thực trạng và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến tiếpcận giáo dục của trẻ em GĐNC và hoạt động HTGD đối với trẻ emGĐNC tại tỉnh Bình Dương. - Tổ chức thực nghiệm can thiệp Phương pháp CTXH với giađình để làm rõ tính khả thi. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy các hoạtđộng CTXH trong HTGD đối với trẻ em GĐNC góp phần nâng cao khảnăng tiếp cận giáo dục của trẻ em GĐNC từ thực tiễn tỉnh Bình Dương.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn hoạt động hỗ trợ giáodục đối với trẻ em gia đình nhập cư tại tỉnh Bình Dương.3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2.1. Phạm vi nội dung Về lý luận của luận án, tập trung hệ thống hóa lý luận về trẻ emGĐNC, lý luận về HTGD đối với trẻ em GĐNC, hoạt động CTXH trongHTGD đối với trẻ em GĐNC phù hợp với các điều kiện thực tiễn tại BìnhDương hiện nay. Về thực tiễn tiếp cận giáo dục và hoạt động HTGD đối với trẻem GĐNC, luận án tập trung đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục và cáchoạt động HTGD đối với trẻ em GĐNC từ phía hộ GĐNC và từ phía cáccá nhân/tổ chức tham gia HTGD tại địa bàn nghiên cứu theo 4 lĩnh vựccủa HTGD là: Hỗ trợ thông tin về giáo dục; Hỗ trợ tinh thần khi con cáigặp khó khăn trong giáo dục; Hỗ trợ vật chất trong giáo dục; Hỗ trợ kếtnối mạng lưới xã hội. Về các yếu tố ảnh hưởng: Tiếp cận giáo dục và HTGD đối vớitrẻ em GĐNC ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội Hỗ trợ giáo dục đối với trẻ em Giáo dục trẻ em gia đình nhập cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
58 trang 186 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
17 trang 131 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0