Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ và đánh giá tiềm năng khoáng sản đồng đới Phan Si Pan
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận án có mục tiêu phân loại được các kiểu mỏ đồng ở đới Phan Si Pan trên cơ sở sử dụng các bài toán địa chất và đặc điểm quặng hóa đồng; tạo cơ sở khoa học cho việc đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản đồng, phục vụ có hiệu quả cho công tác tìm kiếm, thăm dò và phát triển mỏ trong khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ và đánh giá tiềm năng khoáng sản đồng đới Phan Si Pan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ---------------- PHAN VIẾT SƠNNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC KIỂU MỎVÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN ĐỒNG ĐỚI PHAN SI PAN Ngành : Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT Hµ Néi - 2016 Công trình được hoàn thành tại Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Luật, Đại học Mỏ - Địa chất 2. TS. Nguyễn Tiến Dũng, Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Xuân Phong, Tổng hội Địa chất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Trần Bỉnh Chư. Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 3: TS. Đào Thái Bắc, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng -Q. Bắc Từ Liêm - Hà Nội Vào hồi ....... giờ, ngày ....... tháng ........ năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia - Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng là kim loại màu có nhiều đặc tính quý, đồng và các hợpchất của nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, nôngnghiệp và trong đời sống hàng ngày của con người. Vì vậy, việc tìmkiếm, thăm dò và khai thác các mỏ quặng đồng là mục tiêu vô cùngquan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.Trên thế giới, đồng đã được phát hiện và sử dụng từ ít nhất cách ngàynay 10.000 năm. Tổng sản lượng đồng kim loại được sản xuất và tiêuthụ trên thế giới năm 2009 là trên 18 triệu tấn, trong đó các nước sảnxuất đồng chủ yếu hiện nay gồm: Chile (2,8 triệu tấn), Trung Quốc (2,6triệu tấn), Hoa Kỳ (1,2 triệu tấn), Indonesia (0,26 triệu tấn), và Philipin(0,17 triệu tấn). Ở nước ta hiện nay quặng đồng đã và đang được tìm kiếm,thăm dò và khai thác tại 3 khu vực, đó là: Bờ tây của Sông Hồng giữabiên giới Lào Cai Việt Nam và Trung Quốc; lưu vực sông Lục Ngạnvà khu vực ở phía tây bắc Bắc Bộ, các mỏ đồng Cốc Phát, Bản Mùa,Huổi Long thuộc đới Sông Đà. Ngoài ra, các tụ khoáng Cu cũng đãđược phát hiện tại Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ như Thanh Hóa,Quảng Bình, Quảng Ngãi... (Nguyễn Ngọc Liên và nnk., 1995; TrầnVăn Trị, 2000). Tuy nhiên, vùng quặng có trữ lượng lớn tập trungchủ yếu ở Tây Bắc Việt Nam như vùng Sin Quyền, Lào Cai, vùngBản Phúc, Sơn La, quặng đồng ở đây được tìm thấy từ những năm1960, được xếp vào loại giàu, hàm lượng đồng 0,5 - 2,5% Cu, hàmlượng vàng 2 g/t Au và một lượng nhỏ niken. Tổng trữ lượng tàinguyên dự báo khoảng trên 2 triệu tấn Cu, trong đó đã thăm dò vàđánh giá trữ lượng được 1,24 triệu tấn. Hiện nay, tổ hợp khai thác,tuyển, luyện đồng tại vực mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát và khucông nghiệp Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai mỗi năm sản xuất khoảng10.000 tấn Cu kim loại. Đới Phan Si Pan có cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất rất phứctạp, là nơi phát triển phong phú các loại hình mỏ đồng. Do đó, từ trướcđến nay đới Phan Si Pan đã được rất nhiều các nhà địa chất trong vàngoài nước quan tâm nghiên cứu. Công tác địa chất tiến hành từ đo vẽbản đồ địa chất tỷ lệ nhỏ - lớn cho đến công tác tìm kiếm, thăm dò chitiết đối với quặng hóa đồng. Việc nghiên cứu phân chia các kiểu mỏđồng trong phạm vi đới Phan Si Pan cho đến nay vẫn còn có nhữngtranh luận chưa thống nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống và 2phân chia các kiểu mỏ một cách hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả chocông tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác sử dụng quặng đồng trongphạm vi đới Phan Si Pan nói riêng và toàn khu vực Tây Bắc Việt Namnói chung là rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn khách quan nêu trên, NCS lựachọn đề tài Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ và đánhgiá tiềm năng khoáng sản đồng đới Phan Si Pan” nhằm góp phần giảiquyết vấn đề cấp thiết là phân chia một cách khoa học các loại hình mỏđồng trong khu vực, tạo cơ sở khoa học dự báo tài nguyên có kết quảtiệm cận sát với thực tế của quặng hóa đồng đới Phan Si Pan. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài luận án có mục tiêu phân loại được các kiểu mỏ đồng ở đớiPhan Si Pan trên cơ sở sử dụng các bài toán địa chất và đặc điểm quặnghóa đồng; tạo cơ sở khoa học cho việc đánh giá tiềm năng tài nguyênkhoáng sản đồng, phục vụ có hiệu quả cho công tác tìm kiếm, thăm dòvà phát triển mỏ trong khu vực nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Thu thập, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu hiện có về địachất khoáng sản đới Phan Si Pan; các tài liệu liên quan đến quặngđồng đã được công bố ở Việt Nam và trên thế giới. - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất và đặc điểm quặnghoá các kiểu mỏ đồng ở đới Phan Si Pan thuộc Tây Bắc Việt Nam. - Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ đồng ở khu vực nghiêncứu trên cơ sở áp dụng các bài toán địa chất. - Đánh giá tài nguyên, trữ lượng đồng trong các kiểu mỏ đồngđã xác lập nhằm tạo luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn để địnhhướng công tác tìm kiếm, thăm dò và đầu tư phát triển mỏ tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các mỏ, điểm quặng, biểu hiện quặngđồng và các thành tạo địa chất liên quan quặng hóa đồng. - Phạm vi nghiên cứu là đới Phan Si Pan - Tây Bắc Việt Nam. 5. Các phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phươngpháp nghiên cứu địa chất truyền thống nhằm nhận thức bản chất địachất của đối tượng nghiên cứu và đặc điểm phân bố quặng đồngtrong khu vực nghiên cứu. - Áp dụng có lựa chọn phương pháp toán địa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ và đánh giá tiềm năng khoáng sản đồng đới Phan Si Pan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ---------------- PHAN VIẾT SƠNNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÁC KIỂU MỎVÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN ĐỒNG ĐỚI PHAN SI PAN Ngành : Kỹ thuật địa chất Mã số: 62.52.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT Hµ Néi - 2016 Công trình được hoàn thành tại Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Luật, Đại học Mỏ - Địa chất 2. TS. Nguyễn Tiến Dũng, Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 1: PGS.TS. Đặng Xuân Phong, Tổng hội Địa chất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Trần Bỉnh Chư. Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 3: TS. Đào Thái Bắc, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng -Q. Bắc Từ Liêm - Hà Nội Vào hồi ....... giờ, ngày ....... tháng ........ năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia - Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng là kim loại màu có nhiều đặc tính quý, đồng và các hợpchất của nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp, nôngnghiệp và trong đời sống hàng ngày của con người. Vì vậy, việc tìmkiếm, thăm dò và khai thác các mỏ quặng đồng là mục tiêu vô cùngquan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.Trên thế giới, đồng đã được phát hiện và sử dụng từ ít nhất cách ngàynay 10.000 năm. Tổng sản lượng đồng kim loại được sản xuất và tiêuthụ trên thế giới năm 2009 là trên 18 triệu tấn, trong đó các nước sảnxuất đồng chủ yếu hiện nay gồm: Chile (2,8 triệu tấn), Trung Quốc (2,6triệu tấn), Hoa Kỳ (1,2 triệu tấn), Indonesia (0,26 triệu tấn), và Philipin(0,17 triệu tấn). Ở nước ta hiện nay quặng đồng đã và đang được tìm kiếm,thăm dò và khai thác tại 3 khu vực, đó là: Bờ tây của Sông Hồng giữabiên giới Lào Cai Việt Nam và Trung Quốc; lưu vực sông Lục Ngạnvà khu vực ở phía tây bắc Bắc Bộ, các mỏ đồng Cốc Phát, Bản Mùa,Huổi Long thuộc đới Sông Đà. Ngoài ra, các tụ khoáng Cu cũng đãđược phát hiện tại Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ như Thanh Hóa,Quảng Bình, Quảng Ngãi... (Nguyễn Ngọc Liên và nnk., 1995; TrầnVăn Trị, 2000). Tuy nhiên, vùng quặng có trữ lượng lớn tập trungchủ yếu ở Tây Bắc Việt Nam như vùng Sin Quyền, Lào Cai, vùngBản Phúc, Sơn La, quặng đồng ở đây được tìm thấy từ những năm1960, được xếp vào loại giàu, hàm lượng đồng 0,5 - 2,5% Cu, hàmlượng vàng 2 g/t Au và một lượng nhỏ niken. Tổng trữ lượng tàinguyên dự báo khoảng trên 2 triệu tấn Cu, trong đó đã thăm dò vàđánh giá trữ lượng được 1,24 triệu tấn. Hiện nay, tổ hợp khai thác,tuyển, luyện đồng tại vực mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát và khucông nghiệp Tằng Loỏng, tỉnh Lào Cai mỗi năm sản xuất khoảng10.000 tấn Cu kim loại. Đới Phan Si Pan có cấu trúc và lịch sử phát triển địa chất rất phứctạp, là nơi phát triển phong phú các loại hình mỏ đồng. Do đó, từ trướcđến nay đới Phan Si Pan đã được rất nhiều các nhà địa chất trong vàngoài nước quan tâm nghiên cứu. Công tác địa chất tiến hành từ đo vẽbản đồ địa chất tỷ lệ nhỏ - lớn cho đến công tác tìm kiếm, thăm dò chitiết đối với quặng hóa đồng. Việc nghiên cứu phân chia các kiểu mỏđồng trong phạm vi đới Phan Si Pan cho đến nay vẫn còn có nhữngtranh luận chưa thống nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu có hệ thống và 2phân chia các kiểu mỏ một cách hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả chocông tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác sử dụng quặng đồng trongphạm vi đới Phan Si Pan nói riêng và toàn khu vực Tây Bắc Việt Namnói chung là rất cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn khách quan nêu trên, NCS lựachọn đề tài Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ và đánhgiá tiềm năng khoáng sản đồng đới Phan Si Pan” nhằm góp phần giảiquyết vấn đề cấp thiết là phân chia một cách khoa học các loại hình mỏđồng trong khu vực, tạo cơ sở khoa học dự báo tài nguyên có kết quảtiệm cận sát với thực tế của quặng hóa đồng đới Phan Si Pan. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài luận án có mục tiêu phân loại được các kiểu mỏ đồng ở đớiPhan Si Pan trên cơ sở sử dụng các bài toán địa chất và đặc điểm quặnghóa đồng; tạo cơ sở khoa học cho việc đánh giá tiềm năng tài nguyênkhoáng sản đồng, phục vụ có hiệu quả cho công tác tìm kiếm, thăm dòvà phát triển mỏ trong khu vực nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Thu thập, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu hiện có về địachất khoáng sản đới Phan Si Pan; các tài liệu liên quan đến quặngđồng đã được công bố ở Việt Nam và trên thế giới. - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất và đặc điểm quặnghoá các kiểu mỏ đồng ở đới Phan Si Pan thuộc Tây Bắc Việt Nam. - Nghiên cứu phân loại các kiểu mỏ đồng ở khu vực nghiêncứu trên cơ sở áp dụng các bài toán địa chất. - Đánh giá tài nguyên, trữ lượng đồng trong các kiểu mỏ đồngđã xác lập nhằm tạo luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn để địnhhướng công tác tìm kiếm, thăm dò và đầu tư phát triển mỏ tiếp theo. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các mỏ, điểm quặng, biểu hiện quặngđồng và các thành tạo địa chất liên quan quặng hóa đồng. - Phạm vi nghiên cứu là đới Phan Si Pan - Tây Bắc Việt Nam. 5. Các phương pháp nghiên cứu - Áp dụng phương pháp tiệm cận hệ thống kết hợp phươngpháp nghiên cứu địa chất truyền thống nhằm nhận thức bản chất địachất của đối tượng nghiên cứu và đặc điểm phân bố quặng đồngtrong khu vực nghiên cứu. - Áp dụng có lựa chọn phương pháp toán địa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Địa chất Phân loại mỏ Tiềm năng khoáng sản Đồng đới Phan Si Pan Khoáng sản Phan Si PanGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 26 0 0
-
Luận án tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm quặng hóa wolfram-đa kim mỏ Núi Pháo ở Đại Từ - Thái Nguyên
181 trang 19 0 0 -
28 trang 16 0 0
-
Bài giảng Mô thực vật - ĐH Y dược Cần Thơ
60 trang 15 0 0 -
183 trang 15 0 0
-
156 trang 14 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm phát triển kiến tạo đới đứt gãy Lai Châu - Điện Biên
159 trang 14 0 0 -
27 trang 14 0 0
-
27 trang 12 0 0
-
27 trang 12 0 0