Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.38 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt "Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng" có mục tiêu là nghiên cứu đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến kinh tế - xã hội của TP. Đà Nẵng; Từ đó đề xuất các giải pháp cho đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội của TP Đà Nẵng đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐẶNG THẢO NGUYÊN ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓAĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh 2. PGS. TS. Đậu Thị HòaPhản biện 1: GS. TS. Trương Quang Hải Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS. TS. Vũ Đình Hòa Trường Đại học PhenikaaPhản biện 3: PGS. TS. Dương Quỳnh Phương Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu về ĐTH có ý nghĩa rất to lớn cả về khoa học và thực tiễn, bởi lẽ ĐTH là một bộphận của nền KT – XH, nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa,xã hội, đồng thời ĐTH cũng tác động trở lại, làm thay đổi dân cư, lao động, thay đổi cơ cấu kinh tế,CSHT, không gian đô thị, thay đổi lối sống, chất lượng đời sống của dân cư đô thị, tác động mạnhđến KT – XH của đô thị và quốc gia. Đà Nẵng, từ một TP cấp tỉnh, được tách ra năm 1997, với không gian nhỏ hẹp, CSHT đôcủa thị chưa phát triển, khả năng thu hút đầy tư kém, thiếu động lực kinh tế. ĐTH của TP diễn ranhanh chóng từ năm 2003, khi được công nhận là đô thị loại I, TP trực thuộc trung ương đến nay.Tỷ lệ dân thành thị cao, từ 79,1% năm 2003 lên 87,3% năm 2020, đứng đầu cả nước. Không gianđô thị mở rộng gấp 4 lần, kinh tế đô thị ngày càng phát triển, quy mô GRDP năm 2020 hơn 103,0nghìn tỷ đồng, đứng thứ 11/63 tỉnh thành, cơ cấu GRDP với thế mạnh là DV – CN (87,6%). ĐTHđã trải qua 18 năm, có những đặc trưng riêng, mang dấu ấn của thiên nhiên và con người Xứ Quảng.Với mong muốn làm rõ đặc điểm ĐTH ở TP Đà Nẵng trong giai đoạn 2003 – 2020; tác động củaĐTH đến sự phát triển KT – XH của TP; những giải pháp đặt ra để thực hiện mục tiêu xây dựng TPĐà Nẵng mà Bộ Chính trị và chính quyền TP đặt ra, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đô thị hóa và tácđộng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH thành phố Đà Nẵng” cho luận án tiến sĩ.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở hệ thống lý luận về ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH đề tài có mục tiêu là nghiên cứu ĐTH và tác động của ĐTH đến KT – XH của TP Đà Nẵng; từ đó đề xuất các giải pháp cho ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT - XH của TP Đà Nẵng đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan cơ sở lí luận về ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH, để vậndụng trong nghiên cứu đề tài ở TP Đà Nẵng. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTH và phân tích thực trạng ĐTH ở TP Đà Nẵng giaiđoạn 2003 – 2020. - Phân tích tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp về ĐTH và tác động đến phát triển KT – XH ở TP Đà Nẵng đến năm2030 hiệu quả và bền vững.3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Về nội dung - Tập trung vào nghiên cứu ĐTH theo các khía cạnh: chức năng đô thị; dân số đô thị; kinh tếđô thị; CSHT đô thị; sự mở rộng không gian đô thị. - Đánh giá tác động ĐTH đến sự phát triển KT – XH dưới góc độ Địa lí học, ở mức địnhtính cụ thể là: + Về kinh tế: Tác động của ĐTH đến tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đếnphát triển các ngành kinh tế gắn với biển ( CN, cảng biển, du lịch), kết cấu hạ tầng giao thông. + Về xã hội: Tác động của ĐTH đến lao động - việc làm; tăng trưởng GRDP/người và đờisống văn hóa của người dân trên địa bàn. 3.2. Giới hạn về không gian - Đề tài nghiên cứu ĐTH trên lãnh thổ hành chính của TP Đà Nẵng, chủ yếu tập trung vào 6quận nội thành và một số xã thuộc huyện Hòa Vang. - Ngoài ra, đề tài cũng đặt TP Đà Nẵng trong VKTTĐMT và cả khu vực miền Trung – TâyNguyên. 3.3. Giới hạn về thời gian Đề tài nghiên cứu ĐTH TP Đà Nẵng giai đoạn từ 2003 – 2020. Mốc 2003 đánh dấu ĐàNẵng được công nhận là TP loại I, trực thuộc trung ương; Các dữ liệu liệu về tác động của ĐTH đếnphát triển KT – XH ở TP Đà Nẵng chủ yếu tập trung trong giai đoạn 2003 – 2020. 14. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu Luận án đã vận dụng 5 quan điểm: quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ, quan điểm tổnghợp, quan điểm lịch sử viễn cảnh và quan điểm phát triển bền vững. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thu thập và xử lítài liệu, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp khảo s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Đô thị hóa và tác động của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ĐẶNG THẢO NGUYÊN ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓAĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh 2. PGS. TS. Đậu Thị HòaPhản biện 1: GS. TS. Trương Quang Hải Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS. TS. Vũ Đình Hòa Trường Đại học PhenikaaPhản biện 3: PGS. TS. Dương Quỳnh Phương Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu về ĐTH có ý nghĩa rất to lớn cả về khoa học và thực tiễn, bởi lẽ ĐTH là một bộphận của nền KT – XH, nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả tự nhiên, dân cư, kinh tế, văn hóa,xã hội, đồng thời ĐTH cũng tác động trở lại, làm thay đổi dân cư, lao động, thay đổi cơ cấu kinh tế,CSHT, không gian đô thị, thay đổi lối sống, chất lượng đời sống của dân cư đô thị, tác động mạnhđến KT – XH của đô thị và quốc gia. Đà Nẵng, từ một TP cấp tỉnh, được tách ra năm 1997, với không gian nhỏ hẹp, CSHT đôcủa thị chưa phát triển, khả năng thu hút đầy tư kém, thiếu động lực kinh tế. ĐTH của TP diễn ranhanh chóng từ năm 2003, khi được công nhận là đô thị loại I, TP trực thuộc trung ương đến nay.Tỷ lệ dân thành thị cao, từ 79,1% năm 2003 lên 87,3% năm 2020, đứng đầu cả nước. Không gianđô thị mở rộng gấp 4 lần, kinh tế đô thị ngày càng phát triển, quy mô GRDP năm 2020 hơn 103,0nghìn tỷ đồng, đứng thứ 11/63 tỉnh thành, cơ cấu GRDP với thế mạnh là DV – CN (87,6%). ĐTHđã trải qua 18 năm, có những đặc trưng riêng, mang dấu ấn của thiên nhiên và con người Xứ Quảng.Với mong muốn làm rõ đặc điểm ĐTH ở TP Đà Nẵng trong giai đoạn 2003 – 2020; tác động củaĐTH đến sự phát triển KT – XH của TP; những giải pháp đặt ra để thực hiện mục tiêu xây dựng TPĐà Nẵng mà Bộ Chính trị và chính quyền TP đặt ra, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đô thị hóa và tácđộng của đô thị hóa đến phát triển KT – XH thành phố Đà Nẵng” cho luận án tiến sĩ.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở hệ thống lý luận về ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH đề tài có mục tiêu là nghiên cứu ĐTH và tác động của ĐTH đến KT – XH của TP Đà Nẵng; từ đó đề xuất các giải pháp cho ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT - XH của TP Đà Nẵng đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan cơ sở lí luận về ĐTH và tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH, để vậndụng trong nghiên cứu đề tài ở TP Đà Nẵng. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTH và phân tích thực trạng ĐTH ở TP Đà Nẵng giaiđoạn 2003 – 2020. - Phân tích tác động của ĐTH đến phát triển KT – XH trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp về ĐTH và tác động đến phát triển KT – XH ở TP Đà Nẵng đến năm2030 hiệu quả và bền vững.3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Về nội dung - Tập trung vào nghiên cứu ĐTH theo các khía cạnh: chức năng đô thị; dân số đô thị; kinh tếđô thị; CSHT đô thị; sự mở rộng không gian đô thị. - Đánh giá tác động ĐTH đến sự phát triển KT – XH dưới góc độ Địa lí học, ở mức địnhtính cụ thể là: + Về kinh tế: Tác động của ĐTH đến tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đếnphát triển các ngành kinh tế gắn với biển ( CN, cảng biển, du lịch), kết cấu hạ tầng giao thông. + Về xã hội: Tác động của ĐTH đến lao động - việc làm; tăng trưởng GRDP/người và đờisống văn hóa của người dân trên địa bàn. 3.2. Giới hạn về không gian - Đề tài nghiên cứu ĐTH trên lãnh thổ hành chính của TP Đà Nẵng, chủ yếu tập trung vào 6quận nội thành và một số xã thuộc huyện Hòa Vang. - Ngoài ra, đề tài cũng đặt TP Đà Nẵng trong VKTTĐMT và cả khu vực miền Trung – TâyNguyên. 3.3. Giới hạn về thời gian Đề tài nghiên cứu ĐTH TP Đà Nẵng giai đoạn từ 2003 – 2020. Mốc 2003 đánh dấu ĐàNẵng được công nhận là TP loại I, trực thuộc trung ương; Các dữ liệu liệu về tác động của ĐTH đếnphát triển KT – XH ở TP Đà Nẵng chủ yếu tập trung trong giai đoạn 2003 – 2020. 14. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu Luận án đã vận dụng 5 quan điểm: quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ, quan điểm tổnghợp, quan điểm lịch sử viễn cảnh và quan điểm phát triển bền vững. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thu thập và xử lítài liệu, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp khảo s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa lí Luận án chuyên ngành Địa lí học Đô thị hóa Tác động của đô thị hóa Phát triển kinh tế - xã hội tại Đà NẵngTài liệu liên quan:
-
35 trang 346 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
27 trang 215 0 0
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 211 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 166 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 161 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 157 1 0 -
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0