Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án góp phần hoàn thiện phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái của các tổng hợp thể tự nhiên nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, phát triển bền vững ở khu vực đồi, núi; đồng thời, đóng góp vào cơ sở tài liệu, số liệu trong nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên. Luận án cũng sẽ là nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu địa lý tổng hợp, nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan, bản đồ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp cho các lãnh thổ có điều kiện tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụ mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------- LÊ THỊ NGUYỆT PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CÁC TỔNG HỢP THỂ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤMỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62 44 02 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Lập Dân 2. PGS.TS Nguyễn Cẩm Vân Phản biện 1: GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thục Nhu Phản biện 3: PGS.TS. Trần Viết Khanh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại ………………………………………………………….... vào hồi……… giờ……… ngày……… tháng……… năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện quốc gia, Thư viện Học viện Khoahọc và Công nghệ. 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Tỉnh Thái Nguyên được coi là trung tâm văn hoá, kinh tế của khu vựcTrung du và miền núi phía Bắc. Đây là tỉnh có vị trí, vị thế chiến lược và cácđiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển.Tuy vậy, cho đến thời điểm hiện nay theo đánh giá chung, sự phát triển kinhtế của tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng, đời sống của đồng bào các dântộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, trước sức ép của dân số, sựhạn chế về khoa học kỹ thuật và trình độ sản xuất của người dân, nền kinh tếphụ thuộc vào tài nguyên như hiện nay của Thái Nguyên sẽ dễ bị tụt hậu vàkhó có thể phát triển được. Trước xu thế phát triển như vũ bão về mọi mặtcủa đất nước và của các địa phương lân cận đòi hỏi Thái Nguyên cần phải cóbước chuyển mình, cải tổ tương xứng với tiềm năng và vị thế lịch sử “thủ đôgió ngàn”. Định hướng của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, cơ cấu kinh tế làcông nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Là một tỉnh trung du và miền núi với đasố người dân là người dân tộc thiểu số hoạt động trong lĩnh vực nông, lâmnghiệp nên trong thời gian tới vai trò của ngành đối với sự phát triển của tỉnhvẫn hết sức quan trọng. Theo định hướng này, ngành nông, lâm nghiệp củatỉnh Thái Nguyên sẽ chuyển sang phát triển theo hướng thâm canh, cho năngsuất cao. Hàng năm ở tỉnh cũng đã có một số đề tài, dự án nghiên cứu gópphần quan trọng trong việc phát triển ngành nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên,trên thực tế các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ phục vụcho từng mục tiêu cụ thể, chưa có sự nghiên cứu, quy hoạch toàn diện lãnhthổ. Xuất phát từ thực tiễn trên và lòng mong muốn được góp phần vào việcphát triển kinh tế xã hội bền vững của địa phương, NCS lựa chọn đề tài:“Phân tích cấu trúc các tổng hợp thể tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phục vụmục đích sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập cơ sở địa lý dựa trên phân tích, đánh giá cấu trúc tổng hợp thểtự nhiên (THTTN) cho định hướng tổ chức phát triển bền vững nông, lâmnghiệp tỉnh Thái Nguyên.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu xác lập cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. - Phân tích cấu trúc THTTN tỉnh Thái Nguyên để thấy được quy luậtphân hóa và tính đặc thù. 2 - Vận dụng phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái đánh giáTHTTN tỉnh Thái Nguyên cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp. - Đề xuất định hướng và các giải pháp tổ chức không gian cho mụcđích phát triển bền vững nông, lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN4.1. Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ nghiên cứu là tỉnh Thái Nguyên nằm trong hệ tọa độ địa lý từ21 19B đến 22003B và 105029Đ đến 106015Đ, với 9 đơn vị hành chính là: 0TP.Thái Nguyên, TX. Sông Công (từ tháng 7/2015 là TP. Sông Công), huyệnĐịnh Hóa, huyện Võ Nhai, huyện Đại Từ, huyện Phú Lương, huyện ĐồngHỷ, huyện Phú Bình, huyện Phổ Yên (từ tháng 7/2015 là T.X Phổ Yên).4.2. Phạm vi khoa học - Phân tích đa dạng cấu trúc THTTN tỉnh Thái Nguyên. Các THTTNmà tác giả nghiên cứu tương đồng với nội hàm cảnh quan (CQ), nhưng donhiều quan niệm cảnh quan về mặt lý thuyết, trên thực tế, lãnh thổ tỉnh TháiNguyên lại được khai thác từ rất lâu nên hầu như không còn tính nguyên sinhcủa các CQ nên gọi là các THTTN. Cấu trúc CQ bao gồm cấu trúc khônggian, cấu trúc chức năng và động lực CQ. - Vận dụng phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái đánh giá cácTHTTN tỉnh Thái Nguyên cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp. - Đối tượng đánh giá: NCS tiến hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: