Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora Laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus Hirta Vahl)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu luận án nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của hai loài: loài ngọc cẩu (B. laxiflora) và loài vú bò (F. hirta). - Phân lập và xác định cấu trúc hóa học hai loài toàn cây ngọc cẩu (B. laxiflora) và rễ loài vú bò (F. hirta). Đánh giá một số hoạt tính độc tế bào, hoạt tính kháng viêm, hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào tủy xương cấp tính (OCI-AML) của các cao chiết và của một số hợp chất phân lập được nhằm định hướng cho các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora Laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus Hirta Vahl)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI NGỌC CẨU(BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) VÀ LOÀI VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL).Chuyên ngành: HMã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Quyết Tiến Phản biện 1: PGS.TS. Phan Minh Giang Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Quốc AnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng… năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tín ấp t iết ủ l ận án Việt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống như: dân tộc Kinh, Tầy,Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, Ê đe....Một số dân tộc cónhững cây thuốc quý, những bài thuốc gia truyền có giá trị chữabệnh, trị bệnh có hiệu quả được người dân tin dùng và được hội ViệtNam công nhận tuy nhiên những bài thuốc của người dân chưa đượcchứng minh bằng khoa học. Hơn nữa Việt Nam thuộc quốc gia cókhí hệu nhiệt đới, do đó Việt Nam có hệ động thực vật phong phú vàđa dạng, Việt Nam có nhiều Khu bảo tồn thiên là nơi lưu giữhàng ngàn loài động thực vật quý hiếm, là nơi có nguồn tài nguyêncây thuốc đa dạng và phong phú. Cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora. Hemsl), cây vú bò(Ficus hirta Vahl) là những cây thuốc quý trong kho tàng cây thuốc,vị thuốc Việt Nam, cây ngọc cẩu và cây vú bò được người dân địaphương dùng trị bệnh, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứngbệnh nan y có hiệu quả cao, trên thế giới đã công bố những chấtđược tách ra từ hai loài trên có hoạt tính sinh học tốt như tính khángviêm, kháng ung thư, chống oxi hóa .... Việc nghiên cứu thành phầnhóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngọc cẩu và cây vúbò có vị trí rất quan trọng trong nguồn tài nguyên sinh vật ở rừngđặc dụng Việt Nam bổ sung những tư liệu góp phần làm cơ sở khoahọc cho việc xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn và phát triển bềnvững tính đa dạng sinh học của rừng đặc dụng Việt Nam, làm sángtỏ những công dụng cây vú bò và cây ngọc cẩu mà dân gian vẫnđang sử dụng. Do đó tôi chọn đối tượng đề tài “Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt sính sinh học của hai loài ngọc cẩu(Balanophora laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus hirtaVahl.)”2. Mụ tiê ủ l ận án- Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh họccủa hai loài: loài ngọc cẩu (B. laxiflora) và loài vú bò (F. hirta).3. N ng ng iên ứ ín- Phân lập và xác định cấu trúc hóa học hai loài toàn cây ngọccẩu (B. laxiflora) và rễ loài vú bò (F. hirta).- Đánh giá một số hoạt tính độc tế bào, hoạt tính kháng viêm,hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào tủy xương cấp tính(OCI-AML) của các cao chiết và của một số hợp chất phân lậpđược nhằm định hướng cho các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. C ư ng 1. TỔNG QUAN1.1. Giới t iệ về loài ng ẩ (B. laxiflora)1.2. Giới t iệ về i Ficus1.2.1. Chi Ficus1.2.2. Loài vú bò (F. hirta) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM Trình bày các nội dung: thu hái mẫu cây và xác định tên khoahọc; phương pháp xử lý và chiết mẫu; phương pháp khảo sát,tách và tinh chế chất; phương pháp xác định cấu trúc và phươngpháp thử một số hoạt tính sinh học, hóa chất và thiết bị thínghiệm; quy trình chiết và thu các chiết xuất; quy trình phân lậpcác chất từ chiết xuất; dữ kiện phổ các chất tách được.2.1. Mẫ ng iên ứ2.1.1. Mẫu cây ngọc cẩu Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là toàn cây ngọc cẩu (câycái). Mẫu tươi được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện NaHang – Tỉnh Tuyên Quang. Mẫu cây được TS Đỗ Hữu Thư, ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệViệt Nam xác định tên khoa học là (Balanophora laxifloraHemsl.) thuộc họ Balanophoraceae. Mẫu cây ngọc cẩu được lưutại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học – Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam.2.1.2. Mẫu cây vú bò Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là rễ cây vú bò. Mẫu tươi rễcây vú bò được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện Yên Sơn -Tuyên Quang. Mẫu cây được TS. Đỗ Hữu Thư, Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Namxác định tên khoa học là (Ficus hirta Vahl.) thuộc họ Dâu tằm(Moraceae). Mẫu cây vú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài ngọc cẩu (Balanophora Laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus Hirta Vahl)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN ĐỨC ĐẠI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HAI LOÀI NGỌC CẨU(BALANOPHORA LAXIFLORA HEMSL.) VÀ LOÀI VÚ BÒ (FICUS HIRTA VAHL).Chuyên ngành: HMã số: 62.44.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. Trịnh Thị Thủy Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Quyết Tiến Phản biện 1: PGS.TS. Phan Minh Giang Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Quốc AnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng… năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Tín ấp t iết ủ l ận án Việt Nam có 54 dân tộc cùng sinh sống như: dân tộc Kinh, Tầy,Dao, Sán Chay, Mông, Nùng, Sán Dìu, Ê đe....Một số dân tộc cónhững cây thuốc quý, những bài thuốc gia truyền có giá trị chữabệnh, trị bệnh có hiệu quả được người dân tin dùng và được hội ViệtNam công nhận tuy nhiên những bài thuốc của người dân chưa đượcchứng minh bằng khoa học. Hơn nữa Việt Nam thuộc quốc gia cókhí hệu nhiệt đới, do đó Việt Nam có hệ động thực vật phong phú vàđa dạng, Việt Nam có nhiều Khu bảo tồn thiên là nơi lưu giữhàng ngàn loài động thực vật quý hiếm, là nơi có nguồn tài nguyêncây thuốc đa dạng và phong phú. Cây ngọc cẩu (Balanophora laxiflora. Hemsl), cây vú bò(Ficus hirta Vahl) là những cây thuốc quý trong kho tàng cây thuốc,vị thuốc Việt Nam, cây ngọc cẩu và cây vú bò được người dân địaphương dùng trị bệnh, chữa bệnh thông thường và trị nhiều chứngbệnh nan y có hiệu quả cao, trên thế giới đã công bố những chấtđược tách ra từ hai loài trên có hoạt tính sinh học tốt như tính khángviêm, kháng ung thư, chống oxi hóa .... Việc nghiên cứu thành phầnhóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của cây ngọc cẩu và cây vúbò có vị trí rất quan trọng trong nguồn tài nguyên sinh vật ở rừngđặc dụng Việt Nam bổ sung những tư liệu góp phần làm cơ sở khoahọc cho việc xây dựng chiến lược quản lý, bảo tồn và phát triển bềnvững tính đa dạng sinh học của rừng đặc dụng Việt Nam, làm sángtỏ những công dụng cây vú bò và cây ngọc cẩu mà dân gian vẫnđang sử dụng. Do đó tôi chọn đối tượng đề tài “Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt sính sinh học của hai loài ngọc cẩu(Balanophora laxiflora Hemsl.) và loài vú bò (Ficus hirtaVahl.)”2. Mụ tiê ủ l ận án- Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh họccủa hai loài: loài ngọc cẩu (B. laxiflora) và loài vú bò (F. hirta).3. N ng ng iên ứ ín- Phân lập và xác định cấu trúc hóa học hai loài toàn cây ngọccẩu (B. laxiflora) và rễ loài vú bò (F. hirta).- Đánh giá một số hoạt tính độc tế bào, hoạt tính kháng viêm,hoạt tính chống tăng sinh trên dòng tế bào tủy xương cấp tính(OCI-AML) của các cao chiết và của một số hợp chất phân lậpđược nhằm định hướng cho các nghiên cứu ứng dụng tiếp theo. C ư ng 1. TỔNG QUAN1.1. Giới t iệ về loài ng ẩ (B. laxiflora)1.2. Giới t iệ về i Ficus1.2.1. Chi Ficus1.2.2. Loài vú bò (F. hirta) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM Trình bày các nội dung: thu hái mẫu cây và xác định tên khoahọc; phương pháp xử lý và chiết mẫu; phương pháp khảo sát,tách và tinh chế chất; phương pháp xác định cấu trúc và phươngpháp thử một số hoạt tính sinh học, hóa chất và thiết bị thínghiệm; quy trình chiết và thu các chiết xuất; quy trình phân lậpcác chất từ chiết xuất; dữ kiện phổ các chất tách được.2.1. Mẫ ng iên ứ2.1.1. Mẫu cây ngọc cẩu Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là toàn cây ngọc cẩu (câycái). Mẫu tươi được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện NaHang – Tỉnh Tuyên Quang. Mẫu cây được TS Đỗ Hữu Thư, ViệnSinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệViệt Nam xác định tên khoa học là (Balanophora laxifloraHemsl.) thuộc họ Balanophoraceae. Mẫu cây ngọc cẩu được lưutại phòng Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học – Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam.2.1.2. Mẫu cây vú bò Mẫu thực vật dùng nghiên cứu là rễ cây vú bò. Mẫu tươi rễcây vú bò được thu hái vào tháng 10/2014 tại Huyện Yên Sơn -Tuyên Quang. Mẫu cây được TS. Đỗ Hữu Thư, Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Namxác định tên khoa học là (Ficus hirta Vahl.) thuộc họ Dâu tằm(Moraceae). Mẫu cây vú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học Thành phần hóa học hai loài ngọc cẩu Hoạt tính sinh học loài vú bò Balanophora Laxiflora Hemsl Ficus Hirta VahlGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
34 trang 112 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 112 0 0 -
27 trang 102 1 0
-
27 trang 100 0 0
-
28 trang 100 0 0
-
25 trang 99 0 0
-
31 trang 99 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 98 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 95 0 0