Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.29 KB
Lượt xem: 47
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM" là xác định cơ sở lý luận, thực trạng dạy học Công nghệ ở tiểu học theo tiếp cận giáo dục STEAM từ đó đề xuất tiến trình thiết kế và tiến trình tổ chức dạy học Công nghệ Tiểu học theo tiếp cận giáo dục STEAM theo hướng phát triển năng lực công nghệ cho học sinh tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG DƯƠNG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAMChuyên ngành: LL VÀ PPDH bộ môn kỹ thuật Công nghiệp Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - Năm 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: KHOA SPKT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN HOÀI NAM 2. TS. LÊ XUÂN QUANGPhản biện 1: GS.TS. Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng YênPhản biện 3: PGS. TS Nguyễn Văn Hạnh Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môn Công nghệ ở tiểu học là môn học mà hoạt động học líthuyết gắn với hoạt động thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn.Thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập trong môn Công nghệở tiểu học, HS có cơ hội phát triển các năng lực và phẩm chất (đặc biệtlà năng lực công nghệ) được đề cập trong chương trình GDPT 2018. Giáo dục STEAM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuậtvà toán học) đã và đang là xu hướng GD toàn cầu và được áp dụng ởnhiều quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam GD STEM/STEAM đangnhận được sự quan tâm của các nhà quản lý GD, thể hiện ở việc banhành các văn bản, chính sách khuyến khích triển khai GD STEAM tạicác bậc học. Do vậy trong những năm gần đây đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về GD STEM/STEAM trong trường phổ thông. Bên cạnh đó công nghệ là thành tố và đóng một vai trò quantrọng trong GD STEAM. Nhưng do đặc thù môn Công nghệ là môn họclần đầu tiên được triển khai vào bậc học tiểu học từ tháng 9 năm học2022 – 2023 với lớp 3 nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu về dạyhọc công nghệ ở tiểu học theo phương thức GD STEAM vì vậy đây sẽlà khoảng trống để tác giả tìm hiểu và nghiên cứu. Với những lí do kể trên, đề tài nghiên cứu được chọn trong luậnán là “Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dụcSTEAM”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận, thực trạng DH môn CN ở tiểu học theotiếp cận GD STEAM từ đó đề xuất tiến trình thiết kế và tiến trình tổchức DH môn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM theo hướng pháttriển NL CN cho HS tiểu học. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của dạy học Công nghệở tiểu học và DH môn CN ở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. - Đề xuất tiến trình xây dựng bài học và tiến trình tổ chức DHmôn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. Trên cơ sở đó thực nghiệmvới môn CN lớp 3. -Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá sự phát triển NL CNcủa HS tiểu học qua các bài học trong môn CN ở tiểu học theo tiếp cậnGD STEAM đã xây dựng. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH môn CN ở Tiểu học. Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEAM, dạy môn Công nghệở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Tiến trình thiết kế và tổ chức các bàihọc trong môn CN ở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM, sự phát triểnNL CN của HS khi tham gia các hoạt động học tập trong môn học vậndụng các tiến trình đã đề xuất. + Phạm vi khảo sát: Một số trường TH trên phạm vi toàn quốc + Phạm vi thực nghiệm tại một số trường tiểu học trên địa bànthành phố Hải Phòng và tỉnh Bình Dương: Nội dung môn CN lớp 3(Phần TCKT). 5. Giả thuyết nghiên cứu Luận án này đưa ra hai giả thuyết như sau: Nếu mô tả được mối quan hệ giữa các yếu tố chủ quan là niềmtin vào NL bản thân và các yếu tố khách quan là cơ sở vật chất, các cuộctập huấn chuyên môn, đồng nghiệp, chính sách có tác động đến sự sẵnsàng thực hiện GD STEAM thông qua môn CN ở Tiểu học thì sẽ xác 3định được các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng thực hiện GD STEAMcủa GV tiểu học trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới thay đổi cănbản và toàn diện nền GD và Bộ GD và ĐT mới ban hành chính sáchkhuyến khích triển khai GD STEM/STEAM ở bậc tiểu học trong thờigian gần đây. Nếu vận dụng được kết luận của giả thiết 1 vào việc xây dựngkhung lý luận hỗ trợ (bao gồm các tiến trình thiết kế và tổ chức - trongđó có tiến trình TDTK; bộ tiêu chí đánh giá NL CN của HS thông quamôn CN ở tiểu học) GV triển khai bài học môn C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dục STEAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG DƯƠNG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEAMChuyên ngành: LL VÀ PPDH bộ môn kỹ thuật Công nghiệp Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - Năm 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: KHOA SPKT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN HOÀI NAM 2. TS. LÊ XUÂN QUANGPhản biện 1: GS.TS. Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Thắng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng YênPhản biện 3: PGS. TS Nguyễn Văn Hạnh Đại học Bách khoa Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môn Công nghệ ở tiểu học là môn học mà hoạt động học líthuyết gắn với hoạt động thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn.Thông qua việc thực hiện các hoạt động học tập trong môn Công nghệở tiểu học, HS có cơ hội phát triển các năng lực và phẩm chất (đặc biệtlà năng lực công nghệ) được đề cập trong chương trình GDPT 2018. Giáo dục STEAM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuậtvà toán học) đã và đang là xu hướng GD toàn cầu và được áp dụng ởnhiều quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam GD STEM/STEAM đangnhận được sự quan tâm của các nhà quản lý GD, thể hiện ở việc banhành các văn bản, chính sách khuyến khích triển khai GD STEAM tạicác bậc học. Do vậy trong những năm gần đây đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về GD STEM/STEAM trong trường phổ thông. Bên cạnh đó công nghệ là thành tố và đóng một vai trò quantrọng trong GD STEAM. Nhưng do đặc thù môn Công nghệ là môn họclần đầu tiên được triển khai vào bậc học tiểu học từ tháng 9 năm học2022 – 2023 với lớp 3 nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu về dạyhọc công nghệ ở tiểu học theo phương thức GD STEAM vì vậy đây sẽlà khoảng trống để tác giả tìm hiểu và nghiên cứu. Với những lí do kể trên, đề tài nghiên cứu được chọn trong luậnán là “Dạy học Công nghệ ở Tiểu học theo phương thức giáo dụcSTEAM”. 2. Mục đích nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận, thực trạng DH môn CN ở tiểu học theotiếp cận GD STEAM từ đó đề xuất tiến trình thiết kế và tiến trình tổchức DH môn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM theo hướng pháttriển NL CN cho HS tiểu học. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của dạy học Công nghệở tiểu học và DH môn CN ở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. - Đề xuất tiến trình xây dựng bài học và tiến trình tổ chức DHmôn CN Tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. Trên cơ sở đó thực nghiệmvới môn CN lớp 3. -Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá sự phát triển NL CNcủa HS tiểu học qua các bài học trong môn CN ở tiểu học theo tiếp cậnGD STEAM đã xây dựng. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình DH môn CN ở Tiểu học. Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEAM, dạy môn Công nghệở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM. Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: Tiến trình thiết kế và tổ chức các bàihọc trong môn CN ở tiểu học theo tiếp cận GD STEAM, sự phát triểnNL CN của HS khi tham gia các hoạt động học tập trong môn học vậndụng các tiến trình đã đề xuất. + Phạm vi khảo sát: Một số trường TH trên phạm vi toàn quốc + Phạm vi thực nghiệm tại một số trường tiểu học trên địa bànthành phố Hải Phòng và tỉnh Bình Dương: Nội dung môn CN lớp 3(Phần TCKT). 5. Giả thuyết nghiên cứu Luận án này đưa ra hai giả thuyết như sau: Nếu mô tả được mối quan hệ giữa các yếu tố chủ quan là niềmtin vào NL bản thân và các yếu tố khách quan là cơ sở vật chất, các cuộctập huấn chuyên môn, đồng nghiệp, chính sách có tác động đến sự sẵnsàng thực hiện GD STEAM thông qua môn CN ở Tiểu học thì sẽ xác 3định được các yếu tố tác động đến sự sẵn sàng thực hiện GD STEAMcủa GV tiểu học trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới thay đổi cănbản và toàn diện nền GD và Bộ GD và ĐT mới ban hành chính sáchkhuyến khích triển khai GD STEM/STEAM ở bậc tiểu học trong thờigian gần đây. Nếu vận dụng được kết luận của giả thiết 1 vào việc xây dựngkhung lý luận hỗ trợ (bao gồm các tiến trình thiết kế và tổ chức - trongđó có tiến trình TDTK; bộ tiêu chí đánh giá NL CN của HS thông quamôn CN ở tiểu học) GV triển khai bài học môn C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Dạy học Công nghệ ở Tiểu học Giáo dục STEAM Dạy học kỹ thuật Công nghiệp Giáo dục Tiểu họcTài liệu liên quan:
-
37 trang 473 0 0
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
31 trang 384 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
2 trang 300 3 0
-
5 trang 292 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
56 trang 271 2 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0