Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematics education)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematics education)" nhằm đề xuất các biện pháp dạy học Giải tích theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (Realistic Mathematics Education) nhằm nâng cao sự hứng thú học tập và nâng cao hiểu biết toán học cho học sinh THPT, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Giải tích trong nhà trường THPT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematics education) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀDẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION)Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số : 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI-2024Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Chu Cẩm Thơ 2. PGS.TS. Nguyễn Tiến TrungPhản biện 1: ................................................................................ ................................................................................Phản biện 2: ................................................................................ ................................................................................Phản biện 3: ................................................................................ .................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 0. MỞ ĐẦU0.1. Lí do chọn đề tài Mục đích của dạy và học toán là giúp HS hiểu toán. Khi hiểu, HS có thểáp dụng toán vào thực tế và giải quyết vấn đề. Cách dạy học truyền thống tậptrung vào cung cấp công thức và cách giải bài tập, khiến HS thụ động và họcmáy móc. Điều này không phù hợp để cải thiện sự hiểu biết toán học của HS. Trước thực tế đó, Luật Giáo dục (GD) 2019 của Việt Nam xác định GDphải gắn liền với thực tiễn (Mục 2, điều 3, Chương I, luật GD 2019). Để thựchiện mục tiêu này, chương trình GDPT 2018 môn Toán yêu cầu HS trở thànhtrung tâm của quá trình dạy học, phát huy tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu,năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân HS (Bộ giáodục và đào tạo, 2018b). Trong thực tế dạy học toán học, đặc biệt là dạy học Giải tích, có ba vấnđề lớn cần được giải quyết: (i) GV cung cấp kiến thức trực tiếp, HS thụ độngtiếp thu, dẫn đến hiểu mơ hồ, hạn chế hiểu biết toán học; (ii) HS ít quan tâm,hứng thú với học tập, chưa phát huy tính chủ động, tích cực; (iii) HS gặp khókhăn khi giải quyết bài toán thực tế, ngại tiếp cận bài toán mới. Trong khi đó, Realistic Mathematics Education (RME) là một cách tiếpcận lí thuyết để dạy toán học, tập trung vào việc cho HS khám phá lại toán họcthông qua kinh nghiệm hằng ngày. HS không chỉ là người tiếp nhận toán họclàm sẵn, mà là người tham gia tích cực, sử dụng các chiến lược khác nhau đểkhám phá toán học. Tại Việt Nam, lí thuyết RME đã được nghiên cứu và áp dụng ở nhiều cấphọc, nhưng chủ yếu tập trung vào việc vận dụng kiến thức toán học vào thựctiễn. Tính đến hiện tại, chưa có nghiên cứu nào đầy đủ và rõ ràng về dạy họcGiải tích ở trường THPT theo tiếp cận RME. Với mong muốn tìm ra một cách tiếp cận hiệu quả trong dạy học Giải tíchcho HS THPT, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Dạy học Giải tích ở trườngtrung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematicseducation)” làm chủ đề nghiên cứu trọng tâm của luận án.0.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu RME được biết đến là một lí thuyết hướng dẫn được phát triển trong vàcho GD toán học (Treffers, 1987; De Lange, 1987; Streefland, 1991;Gravemeijer, 1994; Van den Heuvel-Panhuizen, 1996; Da, N. T., 2022, 2023).RME bắt nguồn từ quan điểm của Freudenthal về toán học, cho rằng việc họctoán nên bắt đầu từ các tình huống thực tế. Freudenthal cũng nhấn mạnh tầmquan trọng của việc kết nối toán học với cuộc sống hằng ngày và xã hội. Mụctiêu “toán học cho tất cả” của ông là kim chỉ nam cho nghiên cứu và phát triểngiáo dục toán học. Qua thời gian, RME đã có những ảnh hưởng nhất định đối với sự pháttriển của GD toán học trên thế giới, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên 1cứu. Các nghiên cứu tập trung vào 5 chủ đề chính: (1) Làm quen với RME; (2)Các đặc trưng của RME; (3) Triển khai RME; (4) Điều chỉnh RME; (5) Quanđiểm không ủng hộ RME. RME đã được nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác ngoài Hà Lan, với nhữngbằng chứng tích cực về tác động của nó đối với kĩ năng giao tiếp toán học(Trisnawati và cộng sự, 2018; Hirza và cộng sự, 2014), năng lực toán học vàkĩ năng tư duy phản biện của HS (Sumirattana và cộng sự, 2017; Cahyaningsih& Nahdi, 2021). Nghiên cứu ở Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và Vương quốc Anh cho thấy RMEcó thể cải thiện sự quan tâm, đánh giá và năng lực toán học của HS (Papadakisvà cộng sự, 2017; Searle và Barmby, 2012). Một số bằng chứng khác đã chỉ rarằng, RME có thể giúp HS phát triển tư duy logic, phản biện và sáng tạo. Nógiúp HS xây dựng nhận thức và khả năng giải quyết vấn đề sáng tạo (Usdiyanavà cộng sự, 2013; Saefudin, 2012; Sembiring và cộng sự, 2008; Almeida vàcộng sự, 2008). RME có thể làm cho việc học toán trở nên thú vị, phù hợp, cóý nghĩa, ít hình thức và ít trừu tượng hơn. Nó cũng chú trọng năng lực của HS,học toán bằng làm toán, giải quyết vấn đề sáng tạo và bắt đầu từ bối cảnh thực(Suherman và Erman, 2003). Nghiên cứu khác lại cho thấy RME có thể cải thiện nhiều kĩ năng học tậpcủa HS, bao gồm kĩ năng đọc viết, giao tiếp toán học (Habsah, 2017; Sa’id vàcộng sự, 2021), tư duy bậc cao (Fadlila & Sagala, 2021), giải quyết vấn đề vàsự tự tin toán học (Yuanita và cộng sự, 2018). Nghiên cứu của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematics education) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN ĐÀDẠY HỌC GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC TOÁN THỰC (REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION)Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Mã số : 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI-2024Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Chu Cẩm Thơ 2. PGS.TS. Nguyễn Tiến TrungPhản biện 1: ................................................................................ ................................................................................Phản biện 2: ................................................................................ ................................................................................Phản biện 3: ................................................................................ .................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại ViệnKhoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà NộiVào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 0. MỞ ĐẦU0.1. Lí do chọn đề tài Mục đích của dạy và học toán là giúp HS hiểu toán. Khi hiểu, HS có thểáp dụng toán vào thực tế và giải quyết vấn đề. Cách dạy học truyền thống tậptrung vào cung cấp công thức và cách giải bài tập, khiến HS thụ động và họcmáy móc. Điều này không phù hợp để cải thiện sự hiểu biết toán học của HS. Trước thực tế đó, Luật Giáo dục (GD) 2019 của Việt Nam xác định GDphải gắn liền với thực tiễn (Mục 2, điều 3, Chương I, luật GD 2019). Để thựchiện mục tiêu này, chương trình GDPT 2018 môn Toán yêu cầu HS trở thànhtrung tâm của quá trình dạy học, phát huy tính tích cực, tự giác, chú ý nhu cầu,năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân HS (Bộ giáodục và đào tạo, 2018b). Trong thực tế dạy học toán học, đặc biệt là dạy học Giải tích, có ba vấnđề lớn cần được giải quyết: (i) GV cung cấp kiến thức trực tiếp, HS thụ độngtiếp thu, dẫn đến hiểu mơ hồ, hạn chế hiểu biết toán học; (ii) HS ít quan tâm,hứng thú với học tập, chưa phát huy tính chủ động, tích cực; (iii) HS gặp khókhăn khi giải quyết bài toán thực tế, ngại tiếp cận bài toán mới. Trong khi đó, Realistic Mathematics Education (RME) là một cách tiếpcận lí thuyết để dạy toán học, tập trung vào việc cho HS khám phá lại toán họcthông qua kinh nghiệm hằng ngày. HS không chỉ là người tiếp nhận toán họclàm sẵn, mà là người tham gia tích cực, sử dụng các chiến lược khác nhau đểkhám phá toán học. Tại Việt Nam, lí thuyết RME đã được nghiên cứu và áp dụng ở nhiều cấphọc, nhưng chủ yếu tập trung vào việc vận dụng kiến thức toán học vào thựctiễn. Tính đến hiện tại, chưa có nghiên cứu nào đầy đủ và rõ ràng về dạy họcGiải tích ở trường THPT theo tiếp cận RME. Với mong muốn tìm ra một cách tiếp cận hiệu quả trong dạy học Giải tíchcho HS THPT, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Dạy học Giải tích ở trườngtrung học phổ thông theo tiếp cận Giáo dục Toán thực (realistic mathematicseducation)” làm chủ đề nghiên cứu trọng tâm của luận án.0.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu RME được biết đến là một lí thuyết hướng dẫn được phát triển trong vàcho GD toán học (Treffers, 1987; De Lange, 1987; Streefland, 1991;Gravemeijer, 1994; Van den Heuvel-Panhuizen, 1996; Da, N. T., 2022, 2023).RME bắt nguồn từ quan điểm của Freudenthal về toán học, cho rằng việc họctoán nên bắt đầu từ các tình huống thực tế. Freudenthal cũng nhấn mạnh tầmquan trọng của việc kết nối toán học với cuộc sống hằng ngày và xã hội. Mụctiêu “toán học cho tất cả” của ông là kim chỉ nam cho nghiên cứu và phát triểngiáo dục toán học. Qua thời gian, RME đã có những ảnh hưởng nhất định đối với sự pháttriển của GD toán học trên thế giới, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên 1cứu. Các nghiên cứu tập trung vào 5 chủ đề chính: (1) Làm quen với RME; (2)Các đặc trưng của RME; (3) Triển khai RME; (4) Điều chỉnh RME; (5) Quanđiểm không ủng hộ RME. RME đã được nghiên cứu ở nhiều quốc gia khác ngoài Hà Lan, với nhữngbằng chứng tích cực về tác động của nó đối với kĩ năng giao tiếp toán học(Trisnawati và cộng sự, 2018; Hirza và cộng sự, 2014), năng lực toán học vàkĩ năng tư duy phản biện của HS (Sumirattana và cộng sự, 2017; Cahyaningsih& Nahdi, 2021). Nghiên cứu ở Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và Vương quốc Anh cho thấy RMEcó thể cải thiện sự quan tâm, đánh giá và năng lực toán học của HS (Papadakisvà cộng sự, 2017; Searle và Barmby, 2012). Một số bằng chứng khác đã chỉ rarằng, RME có thể giúp HS phát triển tư duy logic, phản biện và sáng tạo. Nógiúp HS xây dựng nhận thức và khả năng giải quyết vấn đề sáng tạo (Usdiyanavà cộng sự, 2013; Saefudin, 2012; Sembiring và cộng sự, 2008; Almeida vàcộng sự, 2008). RME có thể làm cho việc học toán trở nên thú vị, phù hợp, cóý nghĩa, ít hình thức và ít trừu tượng hơn. Nó cũng chú trọng năng lực của HS,học toán bằng làm toán, giải quyết vấn đề sáng tạo và bắt đầu từ bối cảnh thực(Suherman và Erman, 2003). Nghiên cứu khác lại cho thấy RME có thể cải thiện nhiều kĩ năng học tậpcủa HS, bao gồm kĩ năng đọc viết, giao tiếp toán học (Habsah, 2017; Sa’id vàcộng sự, 2021), tư duy bậc cao (Fadlila & Sagala, 2021), giải quyết vấn đề vàsự tự tin toán học (Yuanita và cộng sự, 2018). Nghiên cứu của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục Toán thực Dạy học Giải tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 439 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 277 0 0
-
5 trang 270 0 0
-
56 trang 266 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 234 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 229 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0