Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5 - 6 tuổi)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng dạy học môn Toán và môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 1 theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi), đề xuất biện pháp tổ chức dạy học cho HS lớp 1 theo hướng kết nối giữa chương trình lớp 1 với chương trình GDMN (MG 5 -6 tuổi) để nâng cao chất lượng dạy học ở lớp đầu cấp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5 - 6 tuổi) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------  ------ NGUYỄN THỊ THÚY DẠY HỌC Ở LỚP 1 THEO HƢỚNGKẾT NỐI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI) Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt 2. GS.TS. Trần Quốc Thành Phản biện 1: .................................................................... ................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi…...giờ......,ngày……....tháng ………năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia. - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Đảm bảo sự liên thông vừa là yêu cầu vừa là nguyên tắc của xây dựng chương trìnhgiáo dục. Vì thế, các chương trình giáo dục bao giờ cũng đảm bảo tính liên thông theo cảchiều ngang và cả theo chiều dọc. Liên thông theo chiều dọc có nghĩa, các chương trìnhgiáo dục có sự kết nối với nhau tạo thành sự liên tục theo chiều dọc từ dưới lên trên.Chương trình giáo dục của cấp học dưới kết nối với chương trình của cấp học trên. Ngaytrong một cấp học thì chương trình lớp dưới có sự kết nối chặt chẽ với chương trình lớptrên. Nhờ sự kết nối này, chương trình giáo dục các cấp học và trong một cấp học trở thànhmột hệ thống thống nhất. Sự kết nối này không chỉ là yêu cầu đối với những xây dựng màcòn là yêu cầu đối với người thực hiện chương trình. Nghĩa là yêu cầu đối với GV trực tiếpdạy học ở các lớp học, cấp học. Vấn đề dạy học kết nối giữa chương trình lớp 1 với chươngtrình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5-6 tuổi là rất quan trọng và có tính cấp thiết trong điềukiện đổi mới giáo dục hiện nay được thể hiện trong quá trình xây dựng chương trình giáodục mầm non, chương trình giáo dục tiểu học theo quy định của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên,quá trình thực hiện cho thấy nhiều nội dung giữa chương trình mẫu giáo 5-6 tuổi với chươngtrình lớp 1 còn bị trùng lặp hoặc kiến thức nối tiếp không liên tục nên trẻ vào lớp 1 lại mấtthời gian học lại những nội dung đã biết ở mẫu giáo, làm giảm hứng thú học tập của các em.Mặt khác, trong kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch môn học cũng chưa thể hiện đượcsự kết nối này. Một số GV dạy lớp 1 còn máy móc, chưa tạo được sự đồng bộ trong việc lựachọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,… để thiết kế kế hoạchbài dạy thể hiện sự kết nối giữa chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) và chương trình lớp 1. Xuất phát từ những lý do trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học ở lớp 1 theohướng kết nối chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5-6 tuổi)” là cần thiết và có ý nghĩa.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng dạy học môn Toán và môn Tựnhiên và Xã hội ở lớp 1 theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi), đề xuấtbiện pháp tổ chức dạy học cho HS lớp 1 theo hướng kết nối giữa chương trình lớp 1 vớichương trình GDMN (MG 5 -6 tuổi) để nâng cao chất lượng dạy học ở lớp đầu cấp này.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học ở lớp 1 và mối quan hệ giữa chương trình giáo dục ở lớp 1 vớichương trình GDMN (MG 5-6 tuổi). 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các thành tố của quá trình dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối chương trình GDMN(MG 5-6 tuổi) thông qua chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100” trongmôn Toán và các chủ đề về “Tự nhiên” ở môn Tự nhiên và Xã hội.4. Giả thuyết khoa học Đa số GV dạy lớp 1 của Lào Cai đã quan tâm đến sự liên thông của chương trìnhGDMN với chương trình lớp 1 nhưng chưa chú trọng việc tổ chức dạy học kết nối giữachương trình lớp 1 với chương trình GDMN (MG 5-6 tuổi) nên chất lượng dạy học còn hạnchế. Nếu thiết kế và tổ chức dạy học cho HS lớp 1 theo hướng kết nối với chương trìnhGDMN (MG 5-6 tuổi) thông qua chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100”trong môn Toán và các chủ đề về “tự nhiên” trong môn Tự nhiên và Xã hội thì có thể nângcao được chất lượng học tập của HS và thực hiện được đinh hướng dạy học phát triển phẩmchất, năng lực của người học. 25. Phạm vi nghiên cứu Chương trình môn Toán, môn Tự nhiên và Xã hội của lớp 1 bao gồm nhiều chủ đề,đề tài chỉ chọn chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100” trong môn Toánvà các chủ đề về “Tự nhiên” trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 để thiết kế và tổ chức dạyhọc theo hướng kết nối với chương trình GDMN (MG 5- 6 tuổi). Đề tài lựa chọn khảo sát thực trạng, tổ chức thực nghiệm dạy học ở lớp 1 theo hướngkết nối ở một số trường tiểu học thuộc huyện Bắc Hà đại diện cho vùng nông thôn và cáctrường ở thành phố Lào Cai đại diện cho khu vực thành phố.6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Xây dựng cơ sở lí luận của dạy học ở lớp 1 theo hướng kết nối với chương trìnhGDMN (MG 5-6 tuổi). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: