Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường/khoa Đại học Sư phạm

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường/khoa Đại học Sư phạm; đáp ứng yêu cầu phát triển các trường/khoa Đại học Sư phạm tiên tiến, hiện đại và nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên của cả hệ thống giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo của các trường/khoa Đại học Sư phạmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINHPHẠM LÊ CƯỜNGGIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG/KHOAĐẠI HỌC SƯ PHẠMChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số: 62. 14. 01. 14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNGHỆ AN - 20161MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgành sư phạm giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đào tạo nguồn nhânlực cho hệ thống giáo dục quốc dân. Trải qua gần 70 năm xây dựng và phát triển,ngành sư phạm và các trường/khoa sư phạm đã không ngừng phấn đấu, vượt qua khókhăn, thi đua dạy tốt, học tốt, thực hiện thắng lợi trọng trách mà Đảng, Nhà nước giaophó. Nổi bật nhất là các trường sư phạm đã “đào tạo cho đất nước một đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục đông đảo gồm hơn hai triệu người, trong đó có hơnmột triệu người đang làm việc. Đội ngũ này cơ bản đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ vàxây dựng đất nước”.Tuy vậy, các trường sư phạm vẫn còn một số yếu kém, bất cập trong việc “xâydựng chiến lược, kế hoạch phát triển trường, trong xây dựng và phát triển đội ngũgiảng viên, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng (ĐBCL) đàotạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế. Đặc biệt, các trường sư phạm còn chưa chútrọng đúng mức việc rèn luyện lí tưởng, phẩm chất đạo đức của sinh viên và việc đàotạo nghiệp vụ sư phạm; nội dung đào tạo sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu của giáo dụcphổ thông, giáo dục mầm non; chậm đổi mới phương pháp đào tạo và kiểm tra đánhgiá kết quả học tập của sinh viên; kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế”.Những yếu kém, bất cập nói trên của các trường sư phạm có nguyên nhân từcông tác ĐBCL trong các trường còn chưa được quan tâm đúng mức, nhất là chưa đềxuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học để ĐBCL đào tạo.Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Giải pháp đảm bảo chất lượngđào tạo của các trường/khoa đại học sư phạm” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải phápĐBCL đào tạo của các trường/khoa đại học sư phạm (ĐHSP); đáp ứng yêu cầu pháttriển các trường/khoa ĐHSP tiên tiến, hiện đại và nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viêncủa cả hệ thống giáo dục.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuVấn đề ĐBCL đào tạo của trường đại học.3.2. Đối tượng nghiên cứuGiải pháp ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP.4. Giả thuyết khoa họcCó thể cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường/khoa ĐHSP, nếuđề xuất và thực hiện có hiệu quả các giải pháp dựa trên lý luận quản lý chất lượng;2đồng thời tiếp cận mô hình ĐBCL bên trong trường đại học của các nước Đông NamÁ (AUN-QA).5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP.5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP.5.1.3. Đề xuất các giải pháp ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP.5.1.4. Đánh giá sự cần thiết, tính khả thi và thử nghiệm giải pháp ĐBCL đào tạocủa các trường/khoa ĐHSP đã đề xuất.5.2. Phạm vi nghiên cứu- Tập trung nghiên cứu hệ thống ĐBCL bên trong của các trường/khoa ĐHSPđào tạo giáo viên trung học phổ thông.- Khảo sát thực trạng và thử nghiệm các giải pháp đã đề xuất ở một số trường/khoa ĐHSP đào tạo giáo viên trung học phổ thông.6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu6.1. Quan điểm tiếp cậnĐề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống; tiếp cậnhoạt động; tiếp cận quản lý sự thay đổi; tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể.6.2. Phương pháp nghiên cứu6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luậnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sởlý luận của đề tài.6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễnNhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơsở thực tiễn của đề tài.6.2.3. Phương pháp thống kê toán họcSử dụng các công thức thống kê để xử lý số liệu thu được.7. Những luận điểm cần bảo vệ7.1. ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP là một lĩnh vực của ĐBCL. Vì thế,nội dung, cách thức, quy trình ĐBCL đào tạo của các trường/khoa ĐHSP vừa phảituân theo nội dung, cách thức, quy trình ĐBCL nói chung, vừa phải phù hợp với đặctrưng chất lượng của các trường/khoa ĐHSP.7.2. Vận dụng mô hình ĐBCL vào quản lý chất lượng đào tạo vừa là cơ hội,vừa là thách thức đối với các trường/khoa ĐHSP; đòi hỏi tất cả các thành viên trongnhà trường không những phải có quyết tâm cao mà còn phải có kiến thức, kỹ năngcần thiết về ĐBCL đào tạo.37.3. Hình thành quan điểm ĐBCL; Xây dựng chính sách và kế hoạch chất lượng;Thiết lập hệ thống ĐBCL bên trong, cùng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng để kiểm định;Tạo dựng môi trường văn hóa chất lượng; Tổ chức hệ điều kiện để thực hiện Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: