Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng trong trường đại học theo tiếp cận năng lực

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 751.36 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng trong trường đại học theo tiếp cận năng lực" nhằm đề xuất khung NL theo VTVL và các giải pháp phát triển đội ngũ này theo Khung NL nhằm góp phần nâng cao chất lượng CBQL PCN trong các trường ĐH, qua đó góp phần thực hiện sứ mệnh nâng cao chất lượng giáo dục ĐH trong bối cảnh đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phòng chức năng trong trường đại học theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGHIÊM THỊ THANH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝPHÒNG CHỨC NĂNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hằng 2. PGS.TS. Phạm Văn Thuần Phản biện 1: PGS.TS. Trần Hữu Hoan Học viện Quản lý Giáo dục Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Phản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Trị Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNA. Bài báo khoa học 1. Nghiêm Thị Thanh (2015), “Một số năng lực cơ bản của cán bộ quản lý phòng chức năng trong các trường đại học”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD, Số 75/2015, trang 8-12. 2. Phạm Văn Thuần – Nghiêm Thị Thanh (2015), “Xây dựng khung năng lực cho cán bộ quản lý cấp phòng chức năng trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm”, Tạp chí Giáo dục, Bộ GD&ĐT, Số 365, Kì 1(9/2015), tr15-18. 3. Phạm Văn Thuần – Nghiêm Thị Thanh (2015), “Đánh giá giảng viên theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ, phù hợp với vị trí việc làm trong các trường đại học công lập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 2(2015) 40-49. 4. Phạm Văn Thuần – Nghiêm Thị Thanh (2016), “Bồi dưỡng giảng viên sư phạm theo khung năng lực hoạt động nghề nghiệp”, Kỷ yếu HTQG về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm”, do Chương trình ETEP, Bộ GD&ĐT và The World Bank tổ chức tại Quy Nhơn, 07/12/2016, trang 320 – 340. 5. Pham Van Thuan, Nghiem Thi Thanh (2017), Developing creative competence for functional department managers of universities in the context of Vietnam’s higher education innovation, Kỷ yếu HTQT “Phát triển năng lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp” (Creativity Development and Opportunities for Business and Startup ideas), NXB ĐHQGHN (ISBN: 978-604- 62-7836-0), 2017, trang 582 – 594. 6. Pham Van Thuan, Nghiem Thi Thanh (2018), Training pedagogical lecturer under the competency framework for career activities, Kỷ yếu HTQT SEAAIR lần thứ 18 tổ chức tại Indonesia từ 26- 28/9/2018 (South East Asian Association for Institutional Research, The 18th SEAAIR Annual Conference), September, 26-28, 2018. Trang 92-104, ISBN: 978-979-3634-41-8, http://www.seaairweb.info/conference/2018Proceedings.pdf 7. Pham Van Thuan, Nghiem Thi Thanh, Nguyen Hoa Huy (2019), University Governence and management of Vietnam: Reality and Solutions; Kỷ yếu HTQT SEAAIR lần thứ 19 tổ chức từ 25- 27/9/2019 tại Đài Loan (At the 19th Annual SEAAIR Conference: Transforming Intelligence into Action in IR”, 25th to 27th September 2019 in New Taipei City, Taiwan, R.O.C. (ISBN: 978-986- 96708-0-7, trang 339 – 348). 8. Thuan Van Pham, Thanh Thi Nghiem*, Loc My Thi Nguyen, Thanh Xuan Mai and Trung Tran (2019), “Exploring Key Competencies of Mid-Level Academic Managers in Higher Education in Vietnam”, Sustainability (MDPI), 11(23), 6818; https://doi.org/10.3390/su11236818, (ISI – SCIE, IF=2.592, Q2 Scopus 2019). https://www.mdpi.com/2071-1050/11/23/6818. 9. Nghiêm Thị Thanh (2020), Tổng quan nghiên cứu về vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lí phòng chức năng trong trường đại học theo tiếp cận năng lực tại Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 478 (Kì 2 – 5/2020), tr 1-6.B. Đề tài1 “Xây dựng chức trách của viên chức giảng dạy Trường ĐHGD – ĐHQGHN trong quá trình chuyển đổi đào tạo niên chế sang tín chỉ”, Đề tài cấp ĐHQGHN, Mã số QS.06.01, thời gian thực hiện 2008- 2010, Đã nghiệm thu năm 2010, xếp loại Tốt. (Vai trò Thư ký đề tài).2. “Xây dựng cơ chế trả lương và các chế độ chính sách theo vị trí việc làm của viên chức trong các trường đại học thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội”, Đề tài cấp ĐHQGHN, Mã số QS.14.47; thời gian thực hiện 4/2014 – 4/2016, Đã nghiệm thu Năm 2016, xếp loại Tốt. (Vai trò thư ký đề tài).3. “Những rào cản đối với phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Đề tài ứng dụng của Quỹ NAFOSTED, mã số 02/2019/NCUD, thời gian thực hiện 2019-2021. (Vai trò thư ký đề tài – đang thực hiện).4. “Phân tích hiệu quả quản trị cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam theo tiếp cận phi tham số”, Đề tài nghiên cứu cơ bản của Quỹ NAFOSTED, thời gian thực hiện 2019-2021, (Thành viên chính - – đang thực hiện). 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay, đội ngũ CBQLGD nói chung và đội ngũCBQL PCN trong trường ĐH nói riêng đều có vai trò quan trọng, dẫn dắt trong mọi hoạtđộng đổi mới. CBQL PCN hiện coi vai trò quản lý của họ là quan tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: