![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.29 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông (GDPT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢU HỒNG UYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNCHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là nhà giáo được giao trách nhiệm quản lý, giáodục một lớp HS trong trường trung học cơ sở (THCS). Vì thế GVCN được xem là“linh hồn của lớp học, là người cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp họcsinh (HS) vươn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách”, vai trò của người GVCNtrường THCS cũng có những thay đổi căn bản. GVCN phải chăm lo sự phát triểntoàn diện nhân cách HS lớp mình phụ trách để các em không chỉ được phát triển vềtrí năng mà còn được phát triển cả về thể năng và tâm năng; không chỉ được pháttriển về mặt năng lực (NL) mà còn được phát triển cả về mặt phẩm chất. Khi triểnkhai thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, GVCN còn là người tổ chức cáchoạt động trải nghiệm cho HS. Những thay đổi trong vai trò dẫn đến những thay đổitrong lao động sư phạm của người GVCN và đặt họ trước những thách thức lớn. Hiện nay, công tác GVCN ở trường THCS còn nhiều hạn chế mà nguyên nhânchủ yếu là do GVCN chưa được đào tạo, bồi dưỡng một cách đầy đủ, hệ thống để cónhững NL cần thiết. Vì thế, việc phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếpcận NL vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài. Từ những lý do trên, đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trườngtrung học cơ sở theo tiếp cận năng lực” đã được chọn để làm luận án tiến sĩ, chuyênngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển độingũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục phổ thông (GDPT). 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GVCN ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận NL. 4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ GVCN ở trường THCS hiện nay còn chưa đáp ứng được yêu cầu đổimới GDPT. Nguyên nhân của hạn chế trên là do đội ngũ GVCN ở trường THCS chưađược phát triển một cách có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn. Nếu đề xuất vàthực hiện được các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cậnnăng lực trên tất cả các phương diện (kế hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh 2giá, đãi ngộ...) thì có thể đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu và nâng cao chất lượngcủa đội ngũ này. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCStheo tiếp cận NL. 5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCStheo tiếp cận NL trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 5.1.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếpcận NL; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm các giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ởtrường THCS theo tiếp cận năng lực với chủ thể quản lý chính là Trưởng phòng Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT) quận/huyện và Hiệu trưởng trường THCS. - Khảo sát thực trạng và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất ở các trường THCStại thành phố (TP) Hồ Chí Minh, trong các năm học 2017-2018 và 2018-2019. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;tiếp cận năng lực; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; tiếp cận thực tiễn. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sởlý luận của đề tài. 6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơsở thực tiễn của đề tài. 6.2.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức thống kê để xử lý dữ liệu thu được, so sánh và đưa rakết quả nghiên cứu của luận án. 7. Những luận điểm cần bảo vệ 7.1. Phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS là nhằm làm cho đội ngũ này đủvề số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng. Vì vậy, để phát triển đội ngũGVCN ở trường THCS có hiệu quả cần theo tiếp cận năng lực, đó là cách tiếp cận màtừ xây dựng kế hoạch phát triển đến bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ GVCN ở trườngTHCS phải dựa trên năng lực/khung năng lực của chính đội ngũ này. 3 7.2. Đội ngũ GVCN ở trường THCS hiện nay về cơ bản đã làm tròn chức năng,nhiệm vụ của mình nhưng trước yêu cầu đổi mới GDPT còn có những hạn chế nhất địnhmà nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ này chưa được phát triển theo tiếp cận năng lực. 7.3. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVCN phù hợp với quy mô của nhàtrường và năng lực của giáo viên; xây dựng đội ngũ GVCN cốt cán có sức lan tỏa vàhỗ trợ đồng nghiệp; tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GVCN theo khung năng lực; đánh giáđội ngũ GVCN theo khung năng lực và thực hiện sự điều chỉnh, cải tiến; tạo môitrường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ GVCN phát huy, phát triển năng lực làm côngtác chủ nhiệm lớp (CNL) của mình... là những giải pháp chủ yếu để phát triển hiệuquả đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận năng lực. 8. Đóng góp mới của luận án ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LƢU HỒNG UYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊNCHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là nhà giáo được giao trách nhiệm quản lý, giáodục một lớp HS trong trường trung học cơ sở (THCS). Vì thế GVCN được xem là“linh hồn của lớp học, là người cố vấn đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng, giúp họcsinh (HS) vươn lên tự hoàn thiện và phát triển nhân cách”, vai trò của người GVCNtrường THCS cũng có những thay đổi căn bản. GVCN phải chăm lo sự phát triểntoàn diện nhân cách HS lớp mình phụ trách để các em không chỉ được phát triển vềtrí năng mà còn được phát triển cả về thể năng và tâm năng; không chỉ được pháttriển về mặt năng lực (NL) mà còn được phát triển cả về mặt phẩm chất. Khi triểnkhai thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới, GVCN còn là người tổ chức cáchoạt động trải nghiệm cho HS. Những thay đổi trong vai trò dẫn đến những thay đổitrong lao động sư phạm của người GVCN và đặt họ trước những thách thức lớn. Hiện nay, công tác GVCN ở trường THCS còn nhiều hạn chế mà nguyên nhânchủ yếu là do GVCN chưa được đào tạo, bồi dưỡng một cách đầy đủ, hệ thống để cónhững NL cần thiết. Vì thế, việc phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếpcận NL vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài. Từ những lý do trên, đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trườngtrung học cơ sở theo tiếp cận năng lực” đã được chọn để làm luận án tiến sĩ, chuyênngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát triển độingũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục phổ thông (GDPT). 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đội ngũ GVCN ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận NL. 4. Giả thuyết khoa học Đội ngũ GVCN ở trường THCS hiện nay còn chưa đáp ứng được yêu cầu đổimới GDPT. Nguyên nhân của hạn chế trên là do đội ngũ GVCN ở trường THCS chưađược phát triển một cách có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn. Nếu đề xuất vàthực hiện được các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cậnnăng lực trên tất cả các phương diện (kế hoạch, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh 2giá, đãi ngộ...) thì có thể đáp ứng yêu cầu về số lượng, cơ cấu và nâng cao chất lượngcủa đội ngũ này. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCStheo tiếp cận NL. 5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCStheo tiếp cận NL trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 5.1.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếpcận NL; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm các giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ GVCN ởtrường THCS theo tiếp cận năng lực với chủ thể quản lý chính là Trưởng phòng Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT) quận/huyện và Hiệu trưởng trường THCS. - Khảo sát thực trạng và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất ở các trường THCStại thành phố (TP) Hồ Chí Minh, trong các năm học 2017-2018 và 2018-2019. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;tiếp cận năng lực; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; tiếp cận thực tiễn. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sởlý luận của đề tài. 6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơsở thực tiễn của đề tài. 6.2.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức thống kê để xử lý dữ liệu thu được, so sánh và đưa rakết quả nghiên cứu của luận án. 7. Những luận điểm cần bảo vệ 7.1. Phát triển đội ngũ GVCN ở trường THCS là nhằm làm cho đội ngũ này đủvề số lượng, đồng bộ về cơ cấu và nâng cao chất lượng. Vì vậy, để phát triển đội ngũGVCN ở trường THCS có hiệu quả cần theo tiếp cận năng lực, đó là cách tiếp cận màtừ xây dựng kế hoạch phát triển đến bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ GVCN ở trườngTHCS phải dựa trên năng lực/khung năng lực của chính đội ngũ này. 3 7.2. Đội ngũ GVCN ở trường THCS hiện nay về cơ bản đã làm tròn chức năng,nhiệm vụ của mình nhưng trước yêu cầu đổi mới GDPT còn có những hạn chế nhất địnhmà nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ này chưa được phát triển theo tiếp cận năng lực. 7.3. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVCN phù hợp với quy mô của nhàtrường và năng lực của giáo viên; xây dựng đội ngũ GVCN cốt cán có sức lan tỏa vàhỗ trợ đồng nghiệp; tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GVCN theo khung năng lực; đánh giáđội ngũ GVCN theo khung năng lực và thực hiện sự điều chỉnh, cải tiến; tạo môitrường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ GVCN phát huy, phát triển năng lực làm côngtác chủ nhiệm lớp (CNL) của mình... là những giải pháp chủ yếu để phát triển hiệuquả đội ngũ GVCN ở trường THCS theo tiếp cận năng lực. 8. Đóng góp mới của luận án ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Giáo dục phổ thôngTài liệu liên quan:
-
11 trang 464 0 0
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
174 trang 307 0 0
-
5 trang 306 0 0
-
56 trang 281 2 0
-
228 trang 276 0 0