Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.99 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất quy trình và các biện pháp phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Cần Thơ nói riêng và các trường sư phạm trong cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí ở Trường Đại học Cần Thơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ........................ NGUYỄN THỊ NGỌC PHÚCPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Địa lí Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn Đức 2. TS. Trần Thị Thanh Thủy Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: TS. Nguyễn Quý Thao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: TS. Nguyễn Tường Huy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNCác đề tài khoa học1. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (chủ nhiệm đề tài), Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Hoang Khả, Trần Thị Kiểm Thu (2018). Nâng cao năng lực dạy học trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (đã nghiệm thu, xếp loại Tốt).2. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (chủ nhiệm đề tài), Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương, Ngô Ngọc Trân (2020). Nghiên cứu tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm cho học sinh trung học phổ thông môn Địa lí. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (đã nghiệm thu, xếp loại Tốt).Sách, giáo trình1. Lê Văn Nhương, Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Trịnh Chí Thâm (2020). Lý luận dạy học Địa lí. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.Các bài báo khoa học1. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2016). Một số hình thức tổ chức trải nghiệm sáng tạo gắn với nội dung địa lí địa phương. Tạp chí Dạy và học ngày nay, số tháng 6/2016, trang 156-158.2. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2016). Hướng dẫn sinh viên Sư phạm Địa lí rèn luyện các kĩ năng dạy học với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook. Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ IX. Khoa học Địa lí Việt Nam với phát triển kinh tế xanh. Trường Đại học Quy Nhơn tháng 12/2016, trang 1214-1221.3. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2017). Giá trị giáo dục của hoạt động trải nghiệm tìm hiểu mô hình phát triển nông nghiệp bền vững VACB ở Huyện Phong Điền (Cần Thơ). Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X “Khoa học Địa lí Việt Nam với liên kết vùng cho phát triển bền vững”, quyển 2, trang 263-270. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội.4. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018). Quan điểm, chu trình và đặc điểm của dạy học trải nghiệm. Tạp chí dạy và học ngày nay số tháng 4-2018, trang7-9.5. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018). Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm của giảng viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 9, trang 104-112.6. Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2018). Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Giáo dục số 439, kì I tháng 10, trang 21-24.7. Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Đặng Văn Đức (2019). Trải nghiệm trong các học phần phương pháp dạy học đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí Trường Đại học Cần Thơ – Một số phương pháp tiêu biểu. Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI, quyển 2, trang 1159- 1169.8. Hồ Thị Thu Hồ, Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2019). Phát triển năng lực học sinh qua các hoạt động trải nghiệm gắn với biến đổi môi trường ở địa phương – Nghiên cứu tại trường THPT Phan Van Trị, Cần Thơ. Tạp chí Dạy và Học Ngày nay, kỳ 1- tháng 4, trang 56-58.9. Hồ Thị Thu Hồ, Huỳnh Thị Thúy Diễm, Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2019). Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại Khu Căn cứ Tỉnh ủy Sóc Trăng ở Rừng tràm Mỹ Phước. Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc Lần XI, quyển 3, trang 1013-1022.10. Nguyen Thi Ngoc Phuc, Ho Thi Thu Ho (2019). Development of experiential teaching competence throuth science research for Geography pre-service teachers at Can Tho University. Hanoi National University of Education Journal of Science, Educaitional Sciences. Vol. 64, Issue 12, p. 78-85.11. Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Hồ Thị Thu Hồ, Lê Văn Nhương, Ngô Ngọc Trân (2020). Thiết kế hoạt động đóng vai trong dạy học Địa lí 11. Tạp chí Giáo dục, số 479 (kì I tháng 6), trang 28- 33. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do lựa chọn đề tài Quá trình đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí góp phần quan trọng giúp trang bị chođội ngũ giáo viên (GV) tương lai những năng lực cần thiết nhằm “nâng cao chất lượngvà hiệu quả”, “gắn với thực tế nghề nghiệp”, đáp ứng kịp thời nhiệm vụ “đổi mới cănbản, toàn diện” giáo dục. Dạy học trải nghiệm (DHTN) trong dạy học Địa lí có vai trò quan trọng đối vớisự phát triển phẩm chất và năng lực người học. Tuy nhiên, các thành tố biểu hiện nănglực dạy học trải nghiệm (NLDHTN) và các biện pháp nhằm phát triển năng lực này chưađược nghiên cứu cụ thể trong quá trình đào tạo sinh viên sư phạm (SVSP) Địa lí và nănglực thực hiện của bộ phận sinh viên (SV) vẫn còn nhiều hạn chế. Để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả đào tạo GV Địa lí ở Khoa Sư phạm trườngĐại học Cần Thơ, đáp ứng yêu cầu tổ chức DHTN ở trường phổ thông, tôi đã chọn nghiêncứu đề tài “Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm trong đào tạo sinh viên sư phạm Địalí ở Trường Đại học Cần Thơ”.2. Mục tiêu và nhiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: