Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 718.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất được các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội; Xác định được tính đúng đắn, phù hợp của biện pháp quản lí bằng thực nghiệm khoa học và phương pháp chuyên gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌCTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌCỞ CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS ĐẶNG THÀNH HƯNG 2. TS PHẠM QUANG TIỆP Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................ Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................ Phản biện 3: .............................................................................. ................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Vào hồi:........giờ.......ngày........tháng........năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năng lực dạy học của giáo viên đóng vai trò quan trọng quyết định đến nghiệp vụ chuyên môn của giáoviên. Chương trình giáo dục phổ thông mới triển khai trong thời gian tới với định hướng và yêu cầu chuyểntừ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh bằng việc dạy học tíchhợp và lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo... thì năng lực của đội ngũ giáo viên phổ thôngđang đứng trước những thách thức mới. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản toàn diệngiáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh những nội dung đổi mớihết sức cơ bản, trong đó có lĩnh vực quản lí giáo dục (QLGD), đặc biệt là quản lí nhà trường (QLNT). Thực tế hiện nay có rất nhiều sự khác biệt trong các hoạt động của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Giáo viên tiểu học (GVTH) chủ yếu tích lũy NLDH qua thựctế hoạt động nghề nghiệp chứ không phải ngay trong giai đoạn được đào tạo chính thức. Thực tế cho thấy, nhiều hoạt động bồi dưỡng đã được tổ chức lặp đi lặp lại nhưng không mang lại hiệuquả cao bởi giáo viên tiểu học đã có ít nhiều năng lực nghề nghiệp nhất định, hoạt đông bồi dưỡng khôngđổi mới sẽ không thu hút được giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng điều này cho thấy cần phải có sự đổi mớiliên quan tới khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về bồi dưỡng nghề nghiệp giáo viên, về năng lực và tiếp cận năng lựctrong dạy học, giáo dục, đào tạo, nhất là trong bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Cũng có nhiều công trìnhnghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng song QLBDtheo hướng phát triển NLDH của giáo viên đang là vấn đề còn mới mẻ, chưa được nghiên cứu sâu, đặc biệtở tiểu học nhưng chưa có nghiên cứu nào liên quan đến sự tham gia của cơ quan quản lý GD cấp Quận đếnphát triển NLDH cho giáo viên tiểu học vì vậy đề tài: “Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướngphát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố, Hà Nội” được lựa chọn để nghiên cứuluận án tiến sĩ Quản lí giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí ở cấp Quận trong bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố HàNội theo hướng phát triển năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu ở cấp Quận học trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học ở cấp Quận ở trên địa bàn thành phố Hà Nội học theođịnh hướng phát triển năng lực dạy học. 4. Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, nhất là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018với mục tiêu phát triển năng lực người học đã đặt ra các yêu cầu về năng lực đội ngũ giáo viên đặc biệt giáoviên tiểu học. Nhiều chương trình bồi dưỡng ở các cấp trong đó có cấp Quận đã được thực hiện nhưng hiệuquả chưa cao, năng lực dạy học của giáo viên vẫn còn hạn chế. Nếu các biện pháp QLBD GVTH theo hướng phát triển NLDH của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướng phát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌCTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌCỞ CẤP QUẬN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS ĐẶNG THÀNH HƯNG 2. TS PHẠM QUANG TIỆP Phản biện 1: .............................................................................. ................................................................................ Phản biện 2: .............................................................................. ................................................................................ Phản biện 3: .............................................................................. ................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Vào hồi:........giờ.......ngày........tháng........năm 2022. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Năng lực dạy học của giáo viên đóng vai trò quan trọng quyết định đến nghiệp vụ chuyên môn của giáoviên. Chương trình giáo dục phổ thông mới triển khai trong thời gian tới với định hướng và yêu cầu chuyểntừ trang bị nội dung kiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh bằng việc dạy học tíchhợp và lồng ghép, dạy học phân hóa, trải nghiệm sáng tạo... thì năng lực của đội ngũ giáo viên phổ thôngđang đứng trước những thách thức mới. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành trung ương về đổi mới căn bản toàn diệngiáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nhấn mạnh những nội dung đổi mớihết sức cơ bản, trong đó có lĩnh vực quản lí giáo dục (QLGD), đặc biệt là quản lí nhà trường (QLNT). Thực tế hiện nay có rất nhiều sự khác biệt trong các hoạt động của hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Giáo viên tiểu học (GVTH) chủ yếu tích lũy NLDH qua thựctế hoạt động nghề nghiệp chứ không phải ngay trong giai đoạn được đào tạo chính thức. Thực tế cho thấy, nhiều hoạt động bồi dưỡng đã được tổ chức lặp đi lặp lại nhưng không mang lại hiệuquả cao bởi giáo viên tiểu học đã có ít nhiều năng lực nghề nghiệp nhất định, hoạt đông bồi dưỡng khôngđổi mới sẽ không thu hút được giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng điều này cho thấy cần phải có sự đổi mớiliên quan tới khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về bồi dưỡng nghề nghiệp giáo viên, về năng lực và tiếp cận năng lựctrong dạy học, giáo dục, đào tạo, nhất là trong bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Cũng có nhiều công trìnhnghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực giáo viên nói chung, giáo viên tiểu học nói riêng song QLBDtheo hướng phát triển NLDH của giáo viên đang là vấn đề còn mới mẻ, chưa được nghiên cứu sâu, đặc biệtở tiểu học nhưng chưa có nghiên cứu nào liên quan đến sự tham gia của cơ quan quản lý GD cấp Quận đếnphát triển NLDH cho giáo viên tiểu học vì vậy đề tài: “Quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo hướngphát triển năng lực dạy học ở cấp quận trên địa bàn thành phố, Hà Nội” được lựa chọn để nghiên cứuluận án tiến sĩ Quản lí giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lí ở cấp Quận trong bồi dưỡng giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố HàNội theo hướng phát triển năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên tiểu ở cấp Quận học trên địa bàn thành phố Hà Nội. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học ở cấp Quận ở trên địa bàn thành phố Hà Nội học theođịnh hướng phát triển năng lực dạy học. 4. Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, nhất là đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018với mục tiêu phát triển năng lực người học đã đặt ra các yêu cầu về năng lực đội ngũ giáo viên đặc biệt giáoviên tiểu học. Nhiều chương trình bồi dưỡng ở các cấp trong đó có cấp Quận đã được thực hiện nhưng hiệuquả chưa cao, năng lực dạy học của giáo viên vẫn còn hạn chế. Nếu các biện pháp QLBD GVTH theo hướng phát triển NLDH của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Khoa học giáo dục Phát triển năng lực dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
56 trang 270 2 0