Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động" là đề xuất giải pháp quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học tư thục, góp phần cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỮU NĂNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦATRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh PGS.TS. Phạm Thị Thanh HảiPhản biện 1: PGS. TS. Phạm Minh Hùng Trường Đại học VinhPhản biện 2: PGS. TS. Mạc Văn Tiến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệpPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Liên kết đào tạo của trường ĐH với DN là một xu hướng của đào tạo hiện nay và làyếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo SV trong nhà trường, và cũng chính làcách thức để nâng cao chất lượng NNL cho XH. LKĐT với DN giúp nhà trường hoàn thiệnCTĐT, đảm bảo yêu cầu và giải quyết đầu vào và đầu ra của nhà trường, cập nhật côngnghệ và trao đổi chuyên gia,... làm cho nhà trường ngày càng hiện đại hơn. Đối với DN,việc tham gia LKĐT với trường ĐH không chỉ nhằm đảm bảo sự hợp tác phát triển NNL vàcòn nhằm tiếp nhận sự chuyển giao KH&CN. Điều này giúp DN liên tục cải tiến và đổi mớiqui trình sản xuất để thích ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thịtrường. Nhận thức được tầm quan trọng sự hợp tác này, Đảng và Chính phủ VN đã đặc biệt chútrọng thúc đẩy sự LKĐT của cơ sở GDĐH với DN và xem đây là một trong những biện phápquan trọng trong chiến lược đổi mới GDĐH. Để triển khai chủ trương này, Chính phủ cùng BộGD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản pháp qui, tạo dựng hành lang pháp lí nhằm thúc đẩy và củngcố mối hợp tác giữa các trường ĐH với DN. Điều này được thể hiện rõ qua các văn kiện như:Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về việc khuyếnkhích thành lập trường ĐH trong các tập đoàn và DN lớn nhằm tăng cường hiệu quả của quảtrình đào tạo NNL và xây dựng mối LK chặt chẽ giữa các cơ sở GD và DN, và Luật Giáodục Đại học được sửa đổi năm 2018, trong đó, Điều 12, Khoản 4 và 6 nhấn mạnh việckhuyến khích phát triển cơ sở GDĐH tư thục, cũng như gắn kết đào tạo với nhu cầu laođộng của thị trường. Trong bối cảnh này, các trường ĐHTT tại TP.HCM trong những năm qua đã có nhữngbước phát triển đáng kể, cung cấp NNL chất lượng cao cho XH và góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của thành phố. Các trường ĐHTT, chủ yếu được QL bởi các tổ chức vàDN tư nhân, đã đóng góp vào đào tạo SV trên nhiều lĩnh vực, từ kĩ thuật, công nghệ đếnkinh tế, y tế, nghệ thuật và các ngành khác. Tuy nhiên, nghiên cứu từ Trung tâm Dự báo nhucầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Falmi) [88] cho thấy rằng, hiện naynhu cầu về NNL có trình độ cao, qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Trong đó, tỉ lệ NNL cótrình độ ĐH trở lên chiếm 12,46%; cao đẳng chiếm 17,04%; trung cấp chiếm 26,04%; sơcấp nghề – công nhân kĩ thuật lành nghề chiếm 27,38%. Ngoài ra, nhu cầu về NNL có cáckĩ năng thực tiễn cũng cần được cải thiện, do sự đào tạo hiện tại còn nặng về lí thuyết,chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn của TTLĐ. Các nghiên cứu cũng dự báo rằng, nguồncung nhân lực có khả năng đáp ứng nhu cầu của các DN sẽ tiếp tục gặp thiếu hụt trongthời gian tới. Để đảm bảo chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho SV, các trườngĐHTT ở TP.HCM cần nhấn mạnh việc hợp tác chặt chẽ với DN. Sự LK này giúp tạo raNNL chất lượng cao, góp phần thúc đầy sự phát triển KT-XH, và đáp ứng yêu cầu thực 2tiễn của TTLĐ. Thực tiễn tại TP.HCM, mặc dù có những bước tiến đáng kể trong việc LKĐT giữaĐHTT với DN, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế như sự thiếu LK bền chặt, sự thiếu thực tiễntrong CTĐT, và đặc biệt là sự thiếu hụt kĩ năng cần thiết mà TTLĐ yêu cầu. Điều này dẫn đếnviệc nhu cầu cao về NNL chất lượng cao không được thoả mãn hoàn toàn. Vì vậy, việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hiệu quả để QL và phát triển mối LK này, đặc biệt trungtâm kinh tế lớn như TP.HCM, sẽ không chỉ cung cấp thông tin quí báu cho các nhà hoạchđịnh chính sách mà còn đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống GDĐH và TTLĐ. Chính từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lí liên kết đào tạo củatrường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thịtrường lao động” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ, nhằm mục tiêu cải thiện vàđóng góp vào sự phát triển của hệ thống GDĐH và TTLĐ trong khu vực và quốc gia. 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về LKĐT và QL LKĐT của trường ĐHTT vớiDN, từ đó đề xuất giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM, nhằm nâng caochất lượng đào tạo ở các trường ĐHTT, góp phần cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu củaTTLĐ trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động LKĐT ở trường ĐHTT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM. 4. Giả thuyết nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo của trường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thị trường lao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỮU NĂNG QUẢN LÍ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦATRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VỚI DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh PGS.TS. Phạm Thị Thanh HảiPhản biện 1: PGS. TS. Phạm Minh Hùng Trường Đại học VinhPhản biện 2: PGS. TS. Mạc Văn Tiến Tổng cục Giáo dục nghề nghiệpPhản biện 3: TS. Nguyễn Quốc Trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Liên kết đào tạo của trường ĐH với DN là một xu hướng của đào tạo hiện nay và làyếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo SV trong nhà trường, và cũng chính làcách thức để nâng cao chất lượng NNL cho XH. LKĐT với DN giúp nhà trường hoàn thiệnCTĐT, đảm bảo yêu cầu và giải quyết đầu vào và đầu ra của nhà trường, cập nhật côngnghệ và trao đổi chuyên gia,... làm cho nhà trường ngày càng hiện đại hơn. Đối với DN,việc tham gia LKĐT với trường ĐH không chỉ nhằm đảm bảo sự hợp tác phát triển NNL vàcòn nhằm tiếp nhận sự chuyển giao KH&CN. Điều này giúp DN liên tục cải tiến và đổi mớiqui trình sản xuất để thích ứng với yêu cầu cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thịtrường. Nhận thức được tầm quan trọng sự hợp tác này, Đảng và Chính phủ VN đã đặc biệt chútrọng thúc đẩy sự LKĐT của cơ sở GDĐH với DN và xem đây là một trong những biện phápquan trọng trong chiến lược đổi mới GDĐH. Để triển khai chủ trương này, Chính phủ cùng BộGD&ĐT đã ban hành nhiều văn bản pháp qui, tạo dựng hành lang pháp lí nhằm thúc đẩy và củngcố mối hợp tác giữa các trường ĐH với DN. Điều này được thể hiện rõ qua các văn kiện như:Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về việc khuyếnkhích thành lập trường ĐH trong các tập đoàn và DN lớn nhằm tăng cường hiệu quả của quảtrình đào tạo NNL và xây dựng mối LK chặt chẽ giữa các cơ sở GD và DN, và Luật Giáodục Đại học được sửa đổi năm 2018, trong đó, Điều 12, Khoản 4 và 6 nhấn mạnh việckhuyến khích phát triển cơ sở GDĐH tư thục, cũng như gắn kết đào tạo với nhu cầu laođộng của thị trường. Trong bối cảnh này, các trường ĐHTT tại TP.HCM trong những năm qua đã có nhữngbước phát triển đáng kể, cung cấp NNL chất lượng cao cho XH và góp phần thúc đẩy sựphát triển KT-XH của thành phố. Các trường ĐHTT, chủ yếu được QL bởi các tổ chức vàDN tư nhân, đã đóng góp vào đào tạo SV trên nhiều lĩnh vực, từ kĩ thuật, công nghệ đếnkinh tế, y tế, nghệ thuật và các ngành khác. Tuy nhiên, nghiên cứu từ Trung tâm Dự báo nhucầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Falmi) [88] cho thấy rằng, hiện naynhu cầu về NNL có trình độ cao, qua đào tạo vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Trong đó, tỉ lệ NNL cótrình độ ĐH trở lên chiếm 12,46%; cao đẳng chiếm 17,04%; trung cấp chiếm 26,04%; sơcấp nghề – công nhân kĩ thuật lành nghề chiếm 27,38%. Ngoài ra, nhu cầu về NNL có cáckĩ năng thực tiễn cũng cần được cải thiện, do sự đào tạo hiện tại còn nặng về lí thuyết,chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn của TTLĐ. Các nghiên cứu cũng dự báo rằng, nguồncung nhân lực có khả năng đáp ứng nhu cầu của các DN sẽ tiếp tục gặp thiếu hụt trongthời gian tới. Để đảm bảo chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho SV, các trườngĐHTT ở TP.HCM cần nhấn mạnh việc hợp tác chặt chẽ với DN. Sự LK này giúp tạo raNNL chất lượng cao, góp phần thúc đầy sự phát triển KT-XH, và đáp ứng yêu cầu thực 2tiễn của TTLĐ. Thực tiễn tại TP.HCM, mặc dù có những bước tiến đáng kể trong việc LKĐT giữaĐHTT với DN, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế như sự thiếu LK bền chặt, sự thiếu thực tiễntrong CTĐT, và đặc biệt là sự thiếu hụt kĩ năng cần thiết mà TTLĐ yêu cầu. Điều này dẫn đếnviệc nhu cầu cao về NNL chất lượng cao không được thoả mãn hoàn toàn. Vì vậy, việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hiệu quả để QL và phát triển mối LK này, đặc biệt trungtâm kinh tế lớn như TP.HCM, sẽ không chỉ cung cấp thông tin quí báu cho các nhà hoạchđịnh chính sách mà còn đóng góp vào sự phát triển chung của hệ thống GDĐH và TTLĐ. Chính từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lí liên kết đào tạo củatrường đại học tư thục với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu thịtrường lao động” để làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ, nhằm mục tiêu cải thiện vàđóng góp vào sự phát triển của hệ thống GDĐH và TTLĐ trong khu vực và quốc gia. 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về LKĐT và QL LKĐT của trường ĐHTT vớiDN, từ đó đề xuất giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM, nhằm nâng caochất lượng đào tạo ở các trường ĐHTT, góp phần cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu củaTTLĐ trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động LKĐT ở trường ĐHTT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp QL LKĐT của trường ĐHTT với DN tại TP.HCM. 4. Giả thuyết nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Quản lí liên kết đào tạo Liên kết doanh nghiệp và trường đại học Thị trường lao động Đại học tư thục ở TP Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 540 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 516 0 0 -
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 344 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
44 trang 299 0 0
-
5 trang 274 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0