Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 836.64 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với DN nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các DN và KCN tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ ĐOÀN NHƢ HÙNG QU¶N LÝ LI£N KÕT §µO T¹O GI÷A C¥ Së GI¸O DôCNGHÒ NGHIÖP VíI DOANH NGHIÖP §¸P øNG NHU CÇU NH¢N LùC C¸C KHU C¤NG NGHIÖP TØNH §åNG NAI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Phan Chính Thức 2. TS Lê Đông Phương Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 2: ............................................................................... Phản biện 3: ............................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH Đà CÔNG BỐ1. Đoàn Như Hùng, Mô hình liên kết: Doanh nghiệp - Trường dạy nghề - Trường đại học nhằm đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 8 năm 2013, trang 48 - 50.2. Đoàn Như Hùng, Liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 124, tháng 1 năm 2016, trang 58 - 61.3. Đoàn Như Hùng, Thực trạng và giải pháp liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 134, tháng 11, năm 2016, trang 108 - 111.4. Đoàn Như Hùng, Nguồn nhân lực và dự báo nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Giáo dục Việt Nam, số 120, tháng 4 năm 2017, trang 18-20.5. Đoàn Như Hùng, Một số giải pháp quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai. (đã đăng tháng 12/2017) 3 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có vai trò quan trọng trong việc cung cấpnhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng nhu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước và hội nhập quốc tế. Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 định hướng: “Thực hiệnliên kết chặt chẽ giữa các DN, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nướcđể phát triển NNL theo NCXH”. Đây là quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa quan trọngđối với việc phát triển GDNN. Trong thời gian qua, GDNN đã bước đầu chuyển từ đào tạo theo hướng“cung” sang hướng “cầu” của TTLĐ. Nhìn chung, GDNN đáp ứng ngày càng tốthơn nhu cầu của DN. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau: - Cơ cấu nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu nhân lực; thiếu lao động kỹthuật trình độ kỹ năng nghề cao cho các DN và khu công nghiệp (KCN) - Chất lượng đào tạo tại các CSGDNN còn nhiều hạn chế so với yêu cầuthực tế công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các DN; nội dungchương trình, giáo trình chưa gắn với nhu cầu tuyển dụng. - Người tốt nghiệp chưa thích ứng ngay với sự thay đổi công nghệ và môitrường văn hoá của DN, vì vậy sau khi tuyển dụng DN phải tổ chức tập huấn,đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ. - Các DN chưa xác định rõ trách nhiệm đối với đào tạo nghề. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do mối quan hệgiữa CSGDNN và DN còn lỏng lẻo, tự phát, chưa có chính sách và giải phápQLLKĐT phù hợp. Nguồn nhân lực (NNL) là nhân tố quan trọng hàng đầu trong quá trìnhsản xuất kinh doanh. Đồng Nai là một trung tâm công nghiệp hàng đầu của ViệtNam với 32 KCN chiếm 10% về số KCN cả nước, chiếm 12% về diện tích sovới tổng số KCN của cả nước. Đồng Nai nằm cạnh Thành phố Hồ Chí Minh vàtỉnh Bình Dương là các địa phương phát triển công nghiệp, tập trung nhiều KCN;vì vậy sức ép cạnh tranh về lao động là rất lớn, nhất là NNL có chất lượng cao.Hiện nay quan hệ liên kết giữa CSGDNN và DN để đáp ứng nhu cầu nhân lựccho các KCN của tỉnh còn hạn chế. Vì những lý do trên, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lí liên kết đàotạo giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lựccác khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai”. 2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất giải phápQLLKĐT giữa CSGDNN với DN nhằm đáp ứng NCNL cho các DN và KCNtỉnh Đồng Nai. 4 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động LKĐT giữa CSGDNN và DN theo hướng đáp ứng NCNL. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lí LKĐT giữa CSGDNN với DN đáp ứng NCNL cho các KCN tỉnhĐồng Nai. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay các CSGDNN chưa cung cấp nhân lực phù hợp với yêu cầu sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ của các DN trong các KCN tỉnh Đồng Nai. Mộttrong những nguyên nhân chủ yếu là quan hệ LKĐT chưa hiệu quả do hoạt độngQLLKĐT giữa các CSGDNN và DN chưa được tổ chức và quản lý phù hợp. Vìvậy, nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp QLLKĐT giữa CSGDNN với DNtrên cơ sở tiếp cận chức năng quản lí và mô hình CIPO, xây dựng mô hìnhQLLKĐT theo nguyên tắc cùng cộng đồng trách nhiệm, cùng chia sẻ quyền lợivà có sự tham gia của các bên liên quan thì các CSGDNN sẽ cun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: