Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO" nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVTH, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC HIỀNQUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾP CẬN CDIO Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Văn Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Họp tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: … giờ ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) là một yêu cầu cấp thiết, đáp ứng nguồnnhân lực cho các trường tiểu học, trong bối cảnh giáo dục tiểu học (GDTH) đangtriển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương trình đào tạo (CTĐT) là yếu tố cốt lõi khi nghiên cứu về một mô hìnhgiáo dục, một cơ sở đào tạo hay bất kỳ một nội dung nào liên quan đến giáo dục.Hiểu về CTĐT một cách toàn diện và sâu sắc sẽ giúp cho những người làm giáo dụccó những định hướng rõ ràng hơn trong hoạt động đào tạo. Hơn một thế kỉ qua,CTĐT luôn luôn là vấn đề được quan tâm nghiên cứu ở cả phương diện lý luận vàthực tiễn. Đối với xây dựng và phát triển CTĐT có nhiều cách tiếp cận khác nhau.Tùy vào cách tiếp cận mà người ta thiết kế nên những CTĐT khác nhau. Xuất phát từmối quan tâm ngày càng tăng về chất lượng và mức độ phù hợp của giáo dục cũngnhư nhu cầu xây dựng khung mục tiêu giáo dục, năng lực ngày càng trở thành mộtthành phần quan trọng trong lý luận và thực hành giáo dục. Các chương trình giảngdạy dựa trên năng lực thực hiện có xu hướng tránh cách tiếp cận dựa trên chủ đề vànhấn mạnh sự giao nhau của các lĩnh vực học tập bằng cách khám phá các chủ đềxuyên suốt hoặc đưa ra các tình huống thực tế hơn trong một số lĩnh vực. Trong những năm gần đây, các trường đại học (ĐH) lớn trên thế giới đã triểnkhai xây dựng CTĐT tiếp cận CDIO. Đây là cách tiếp cận xây dựng chương trình vàkế hoạch đào tạo trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (CĐR). Ở Việt Nam, tiếp cận CDIO trong xây dựng CTĐT được khởi xướng từ năm2010 trong các ngành kỹ thuật. Đến nay, nhiều trường ĐH của nước ta đã triển khaixây dựng CTĐT tiếp cận CDIO, không chỉ trong các ngành kỹ thuật mà trong cácngành đào tạo khác như Kinh tế, Luật, Sư phạm… Xây dựng CTĐT giáo viên nóichung, CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO nói riêng có ý nghĩa quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên; gắn kết trường ĐH với trường phổ thôngvà tạo ra một đội ngũ giáo viên sáng tạo, có kỹ năng nghề nghiệp cao. Thực tế cho thấy, hiện nay, ở các trường ĐH đang triển khai CTĐT đào tạoGVTH tiếp cận CDIO, trong các khâu xây dựng, vận hành, quản lý CTĐT thì khâu 2hạn chế nhất vẫn là quản lý CTĐT. Có khắc phục được hạn chế của khâu này mới cóthể nâng cao chất lượng đào tạo GVTH và hiệu quả vận hành, phát triển CTĐT giáoviên tiểu học tiếp cận CDIO. Vì thế, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp có cơ sở khoahọc, có tính khả thi để quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO là một vấn đềcó tính cấp thiết. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý chương trìnhđào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp quản lýCTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO, góp phần nâng cao chất lượng đào tạoGVTH, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểu học dựatrên lý thuyết về phát triển CTĐT tiếp cận CDIO và khung năng lực của GVTH thì sẽnâng cao được hiệu quả quản lý CTĐT giáo viên, góp phần đảm bảo chất lượng đàotạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. - Đề xuất các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO; khảosát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểuhọc tiếp cận CDIO. 3 - Về khách thể Khảo sát thực trạng ở 05 trường đại học có đào tạo ngành GDTH (Trường ĐHVinh, Trường ĐH Thủ Dầu Một; Trường ĐHSP Hà Nội. Trường ĐH Sài Gòn vàTrường ĐH Quy Nhơn) và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất tại Trường ĐH Vinh. - Về thời gian Thời gian khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp đề xuất từ năm 2018đến năm 2022. 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;tiếp cận năng lực; tiếp cận CDIO; tiếp cận thực tiễn và tiếp cận vị trí việc làm. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sởlý luận củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NGỌC HIỀNQUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOGIÁO VIÊN TIỂU HỌC TIẾP CẬN CDIO Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Văn Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Họp tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: … giờ ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đào tạo giáo viên tiểu học (GVTH) là một yêu cầu cấp thiết, đáp ứng nguồnnhân lực cho các trường tiểu học, trong bối cảnh giáo dục tiểu học (GDTH) đangtriển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chương trình đào tạo (CTĐT) là yếu tố cốt lõi khi nghiên cứu về một mô hìnhgiáo dục, một cơ sở đào tạo hay bất kỳ một nội dung nào liên quan đến giáo dục.Hiểu về CTĐT một cách toàn diện và sâu sắc sẽ giúp cho những người làm giáo dụccó những định hướng rõ ràng hơn trong hoạt động đào tạo. Hơn một thế kỉ qua,CTĐT luôn luôn là vấn đề được quan tâm nghiên cứu ở cả phương diện lý luận vàthực tiễn. Đối với xây dựng và phát triển CTĐT có nhiều cách tiếp cận khác nhau.Tùy vào cách tiếp cận mà người ta thiết kế nên những CTĐT khác nhau. Xuất phát từmối quan tâm ngày càng tăng về chất lượng và mức độ phù hợp của giáo dục cũngnhư nhu cầu xây dựng khung mục tiêu giáo dục, năng lực ngày càng trở thành mộtthành phần quan trọng trong lý luận và thực hành giáo dục. Các chương trình giảngdạy dựa trên năng lực thực hiện có xu hướng tránh cách tiếp cận dựa trên chủ đề vànhấn mạnh sự giao nhau của các lĩnh vực học tập bằng cách khám phá các chủ đềxuyên suốt hoặc đưa ra các tình huống thực tế hơn trong một số lĩnh vực. Trong những năm gần đây, các trường đại học (ĐH) lớn trên thế giới đã triểnkhai xây dựng CTĐT tiếp cận CDIO. Đây là cách tiếp cận xây dựng chương trình vàkế hoạch đào tạo trên cơ sở xác định chuẩn đầu ra (CĐR). Ở Việt Nam, tiếp cận CDIO trong xây dựng CTĐT được khởi xướng từ năm2010 trong các ngành kỹ thuật. Đến nay, nhiều trường ĐH của nước ta đã triển khaixây dựng CTĐT tiếp cận CDIO, không chỉ trong các ngành kỹ thuật mà trong cácngành đào tạo khác như Kinh tế, Luật, Sư phạm… Xây dựng CTĐT giáo viên nóichung, CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO nói riêng có ý nghĩa quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên; gắn kết trường ĐH với trường phổ thôngvà tạo ra một đội ngũ giáo viên sáng tạo, có kỹ năng nghề nghiệp cao. Thực tế cho thấy, hiện nay, ở các trường ĐH đang triển khai CTĐT đào tạoGVTH tiếp cận CDIO, trong các khâu xây dựng, vận hành, quản lý CTĐT thì khâu 2hạn chế nhất vẫn là quản lý CTĐT. Có khắc phục được hạn chế của khâu này mới cóthể nâng cao chất lượng đào tạo GVTH và hiệu quả vận hành, phát triển CTĐT giáoviên tiểu học tiếp cận CDIO. Vì thế, nghiên cứu, đề xuất các giải pháp có cơ sở khoahọc, có tính khả thi để quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO là một vấn đềcó tính cấp thiết. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý chương trìnhđào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải pháp quản lýCTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO, góp phần nâng cao chất lượng đào tạoGVTH, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chương trình đào tạo giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểu học dựatrên lý thuyết về phát triển CTĐT tiếp cận CDIO và khung năng lực của GVTH thì sẽnâng cao được hiệu quả quản lý CTĐT giáo viên, góp phần đảm bảo chất lượng đàotạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO. - Đề xuất các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểu học tiếp cận CDIO; khảosát sự cấp thiết, tính khả thi và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý CTĐT giáo viên tiểuhọc tiếp cận CDIO. 3 - Về khách thể Khảo sát thực trạng ở 05 trường đại học có đào tạo ngành GDTH (Trường ĐHVinh, Trường ĐH Thủ Dầu Một; Trường ĐHSP Hà Nội. Trường ĐH Sài Gòn vàTrường ĐH Quy Nhơn) và thử nghiệm 01 giải pháp đề xuất tại Trường ĐH Vinh. - Về thời gian Thời gian khảo sát thực trạng và thử nghiệm giải pháp đề xuất từ năm 2018đến năm 2022. 6. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận sau đây: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc;tiếp cận năng lực; tiếp cận CDIO; tiếp cận thực tiễn và tiếp cận vị trí việc làm. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sởlý luận củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Đào tạo giáo viên tiểu học Chương trình đào tạo tiếp cận CDIO Giải pháp quản lý đào tạo giáo viên Biện pháp toàn diện giáo dụcTài liệu liên quan:
-
206 trang 309 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
26 trang 226 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 217 0 0
-
27 trang 215 0 0
-
119 trang 213 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 209 0 0 -
98 trang 198 0 0