![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học
Số trang: 32
Loại file: docx
Dung lượng: 165.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học" là nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chuyển đổi số, quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo, đề xuất các giải pháp quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở các trường đại học theo chu trình PDCA nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo ở trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN TẤNQUẢN LÝ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌCTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2024CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ 00 ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số (Digitaltransformation) được xem là một xu hướng tất yếu. Chuyển đổi số (CĐS) giữ một vaitrò quan trọng trong thay đổi tư duy quản lý, văn hóa tổ chức; cung cấp thông tin, dữliệu nhanh chóng; giảm chi phí vận hành; nâng cao trải nghiệm khách hàng và tăngkhả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ở Việt Nam, CĐS bắt đầu được nói đến nhiều vào khoảng năm 2018. Trong xuthế chung của thế giới về CĐS, ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết địnhsố 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030”; Đề án 131 tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vàCĐS trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.Tiếp đến, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 theo Quyết địnhsố 1282 ngày 10 tháng 5 năm 2022. Đối với các trường đại học Việt Nam và thế giới, CĐS trong giáo dục đại họcnói chung, CĐS trong hoạt động đào tạo (HĐĐT) nói riêng hiện là vấn đề vừa mớimẻ, vừa có tính cấp thiết. Do đó, nghiên cứu CĐS trong giáo dục đại học trở thànhhướng nghiên cứu quan trọng, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họctrong và ngoài nước. Tuy nhiên, ở trong nước và ngoài nước, hầu như rất ít cáccông trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề quản lý CĐS trong HĐĐT ở trường đại học(ĐH). Điều rõ ràng là, nếu quá trình CĐS trong trường ĐH nói chung, CĐS trongHĐĐT ở trường ĐH nói riêng không được tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá (nóicách khác không được quản lý) một cách chặt chẽ thì hiệu quả của quá trình triểnkhai CĐS sẽ bị hạn chế. Vì thế, nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý triển khaiCĐS trong HĐĐT ở trường ĐH có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Hơn nữa, sau khi tìm hiểu các nghiên cứu về quản lý chuyển đổi số trong hoạtđộng đào tạo tại trường đại học, chúng tôi nhận thấy chưa có bất kỳ công trìnhnghiên cứu liên quan nào ở cấp độ bài báo khoa học hoặc luận án tiến sĩ. Từ những lý do trên, vấn đề “Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ởtrường đại học” đã được chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lýgiáo dục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở các trường ĐH.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về CĐS, quản lý CĐS trong HĐĐT,đề xuất các giải pháp quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường ĐH theo chu trìnhPDCA nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở trường ĐH.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Chuyển đổi số trong HĐĐT ở trường ĐH.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chuyển đổi số trong HĐĐT ở trường ĐH theo chu trình PDCA.4. Giả thuyết khoa học CĐS trong HĐĐT ở các trường ĐH là xu thế tất yếu, một yêu cầu bắt buộc đểthực hiện chương trình CĐS quốc gia. Mặc dù trong thời gian qua các trường ĐHnước ta đã quan tâm chỉ đạo triển khai CĐS trong nhà trường nói chung và trongHĐĐT nói riêng nhưng việc làm này còn thiếu tính đồng bộ, hiệu quả chưa cao. 4 Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thidựa trên chu trình PDCA; đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết và phù hợp vớitình hình thực tế của từng trường ĐH thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý CĐStrong HĐĐT ở trường ĐH, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở trường ĐH.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CĐS trong HĐĐT ở trường đại học theochu trình PDCA; - Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường đạihọc; - Đề xuất giải pháp quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường đại học theo chutrình PDCA; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất và thửnghiệm 01 giải pháp.5.2. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi: (1) Chuyển đối số trong hoạt động đào tạo hệ đại học chính quy.(2) Tập trung vào các hoạt động: phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ở trường đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN TẤNQUẢN LÝ CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌCTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2024CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở tại Trường Đại học Vinh Vào hồi: giờ 00 ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh. 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số (Digitaltransformation) được xem là một xu hướng tất yếu. Chuyển đổi số (CĐS) giữ một vaitrò quan trọng trong thay đổi tư duy quản lý, văn hóa tổ chức; cung cấp thông tin, dữliệu nhanh chóng; giảm chi phí vận hành; nâng cao trải nghiệm khách hàng và tăngkhả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Ở Việt Nam, CĐS bắt đầu được nói đến nhiều vào khoảng năm 2018. Trong xuthế chung của thế giới về CĐS, ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết địnhsố 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030”; Đề án 131 tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vàCĐS trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.Tiếp đến, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Kế hoạch tăng cường ứng dụngcông nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025 theo Quyết địnhsố 1282 ngày 10 tháng 5 năm 2022. Đối với các trường đại học Việt Nam và thế giới, CĐS trong giáo dục đại họcnói chung, CĐS trong hoạt động đào tạo (HĐĐT) nói riêng hiện là vấn đề vừa mớimẻ, vừa có tính cấp thiết. Do đó, nghiên cứu CĐS trong giáo dục đại học trở thànhhướng nghiên cứu quan trọng, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họctrong và ngoài nước. Tuy nhiên, ở trong nước và ngoài nước, hầu như rất ít cáccông trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề quản lý CĐS trong HĐĐT ở trường đại học(ĐH). Điều rõ ràng là, nếu quá trình CĐS trong trường ĐH nói chung, CĐS trongHĐĐT ở trường ĐH nói riêng không được tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá (nóicách khác không được quản lý) một cách chặt chẽ thì hiệu quả của quá trình triểnkhai CĐS sẽ bị hạn chế. Vì thế, nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý triển khaiCĐS trong HĐĐT ở trường ĐH có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Hơn nữa, sau khi tìm hiểu các nghiên cứu về quản lý chuyển đổi số trong hoạtđộng đào tạo tại trường đại học, chúng tôi nhận thấy chưa có bất kỳ công trìnhnghiên cứu liên quan nào ở cấp độ bài báo khoa học hoặc luận án tiến sĩ. Từ những lý do trên, vấn đề “Quản lý chuyển đổi số trong hoạt động đào tạo ởtrường đại học” đã được chọn để làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lýgiáo dục nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở các trường ĐH.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về CĐS, quản lý CĐS trong HĐĐT,đề xuất các giải pháp quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường ĐH theo chu trìnhPDCA nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở trường ĐH.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Chuyển đổi số trong HĐĐT ở trường ĐH.3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý chuyển đổi số trong HĐĐT ở trường ĐH theo chu trình PDCA.4. Giả thuyết khoa học CĐS trong HĐĐT ở các trường ĐH là xu thế tất yếu, một yêu cầu bắt buộc đểthực hiện chương trình CĐS quốc gia. Mặc dù trong thời gian qua các trường ĐHnước ta đã quan tâm chỉ đạo triển khai CĐS trong nhà trường nói chung và trongHĐĐT nói riêng nhưng việc làm này còn thiếu tính đồng bộ, hiệu quả chưa cao. 4 Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thidựa trên chu trình PDCA; đồng thời đảm bảo các điều kiện cần thiết và phù hợp vớitình hình thực tế của từng trường ĐH thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý CĐStrong HĐĐT ở trường ĐH, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐĐT ở trường ĐH.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý CĐS trong HĐĐT ở trường đại học theochu trình PDCA; - Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường đạihọc; - Đề xuất giải pháp quản lý CĐS trong HĐĐT ở các trường đại học theo chutrình PDCA; khảo sát sự cấp thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất và thửnghiệm 01 giải pháp.5.2. Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi: (1) Chuyển đối số trong hoạt động đào tạo hệ đại học chính quy.(2) Tập trung vào các hoạt động: phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Chuyển đổi số trong giáo dục Quản lý chuyển đổi số Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 460 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 299 0 0
-
56 trang 274 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 251 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
10 trang 222 1 0
-
27 trang 219 0 0