Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 946.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường đại học từ đó đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường ĐH Tây Đô theo hướng đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ngành KT-CN tại Trường Đại học Tây Đô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -------------------------------------- TRỊNH HUỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 HÀ NỘI - 2018 Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN HÙNG VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2. PGS. TS. PHẠM VĂN SƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Người phản biện 1: Người phản biện 2: Người phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hà Nội. Theo Quyết định số ................. ngày ..... .tháng ...... năm 2018 Vào hồi ...................... giờ ngày ....... tháng ....... năm 2018. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không chỉ đòi hỏi cần phải có tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ hay nói chung là những phương tiện mà còn cần có những con người lao động có đủ năng lực và trình độ sử dụng một cách hiệu quả những phương tiện trên vào sản xuất để làm ra của cải vật chất cho xã hội. Đó chính là nguồn nhân lực. - Nguồn nhân lực kỹ thuật – công nghệ là điều kiện cần cho sự phát triển của đất nước; Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ trong trường đại học là một trong những khâu quan trọng hàng đầu để góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật – công nghệ; - Về phương thức quản lý chất lượng, Phương thức ĐBCL với đặc điểm “bao gồm các quy trình chặt chẽ để chất lượng sản phẩm đầu ra được đảm bảo” là thích hợp cho đa số các ĐH ở VN, phù hợp với Luật giáo dục đại học 2012, phù hợp với điều kiện nền kinh tế - xã hội trong thời kỳ phát triển hiện nay ở nước ta.. Từ các lý do trên, tác giả đã chọn: “Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô” làm đề tài luận án. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường đại học từ đó đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường ĐH Tây Đô theo hướng đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ngành KT-CN tại Trường Đại học Tây Đô. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể: Quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng được các biện pháp có tính khoa học, khả thi và hiệu quả trong quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường ĐH Tây Đô thì có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành KT-CN cho xã hội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng trong trường đại học; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và trong nước. 5.2. Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo ngành KT-CN tại Trường ĐH Tây Đô. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô. 5.4. Thử nghiệm các biện pháp Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp nhằm thăm dò và đánh giá tính cần thiết, khả thi và hiệu quả của các biện pháp khi được áp dụng trong thực tiễn của nhà trường. 6. Phạm vi nghiên cứu 1 Nghiên cứu 3 ngành KT-CN đang được đào tạo tại 3 bộ môn của trường: - Công nghệ Thông tin; - Điện – Điện tử; - Công nghệ Kỹ thuật Công trình xây dựng (dân dụng và công nghiệp). 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận 7.2. Phương pháp nghiên cứu 8. Những luận điểm bảo vệ Chất lượng đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ của các trường ĐH kỹ thuật – công nghệ nói chung và trường ĐH Tây Đô nói riêng hiện nay chưa được nhà trường đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội do một số nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về sự bất cập trong QL chất lượng ĐT ở các trường ĐH KT-CN. Đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ trong trường đại học có những đặc trưng riêng biệt kéo theo việc quản lý đào tạo kỹ thuật công nghệ có những nét đặc thù riêng. Phương thức quản lý đảm bảo chất lượng” nói chung và phương pháp đảm bảo chất lượng chủ yếu theo tiếp cận AUN-QA với sự đối chiếu và bổ sung từ bộ 10 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ĐH của BGD&ĐT là phù hợp điều kiện của trường đại học và điều kiện nền kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kỳ phát triển hiện nay; Các biện pháp đề xuất quản lý chất lượng đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng là phù hớp với trường ĐH Tây Đô, có tính cần thiết, khả thi và sẽ nâng cao chất lượng và đảm bảo chất lượng đào tạo kỹ thuật công nghệ của nhà trường. 9. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Góp phần xác định cơ sở lý luận về quản lý đào tạo đại học ngành kỹ thuật - công nghệ Góp phần xác định cơ sở lý luận về quản lý đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng; tiếp cận theo năng lực thực hiện và tham gia kiểm định chất lượng. Quy trình này có thể đảm bảo chất lượng và hiệu qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM -------------------------------------- TRỊNH HUỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 HÀ NỘI - 2018 Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. TRẦN VĂN HÙNG VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2. PGS. TS. PHẠM VĂN SƠN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Người phản biện 1: Người phản biện 2: Người phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo Hà Nội. Theo Quyết định số ................. ngày ..... .tháng ...... năm 2018 Vào hồi ...................... giờ ngày ....... tháng ....... năm 2018. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước không chỉ đòi hỏi cần phải có tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ hay nói chung là những phương tiện mà còn cần có những con người lao động có đủ năng lực và trình độ sử dụng một cách hiệu quả những phương tiện trên vào sản xuất để làm ra của cải vật chất cho xã hội. Đó chính là nguồn nhân lực. - Nguồn nhân lực kỹ thuật – công nghệ là điều kiện cần cho sự phát triển của đất nước; Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ trong trường đại học là một trong những khâu quan trọng hàng đầu để góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật – công nghệ; - Về phương thức quản lý chất lượng, Phương thức ĐBCL với đặc điểm “bao gồm các quy trình chặt chẽ để chất lượng sản phẩm đầu ra được đảm bảo” là thích hợp cho đa số các ĐH ở VN, phù hợp với Luật giáo dục đại học 2012, phù hợp với điều kiện nền kinh tế - xã hội trong thời kỳ phát triển hiện nay ở nước ta.. Từ các lý do trên, tác giả đã chọn: “Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô” làm đề tài luận án. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường đại học từ đó đề xuất những biện pháp quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường ĐH Tây Đô theo hướng đảm bảo chất lượng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ngành KT-CN tại Trường Đại học Tây Đô. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể: Quản lý đào tạo ngành KT-CN trong trường đại học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và áp dụng được các biện pháp có tính khoa học, khả thi và hiệu quả trong quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường ĐH Tây Đô thì có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý đào tạo cũng như chất lượng đào tạo của nhà trường, góp phần đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành KT-CN cho xã hội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý đào tạo ngành KT-CN theo hướng đảm bảo chất lượng trong trường đại học; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và trong nước. 5.2. Nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo ngành KT-CN tại Trường ĐH Tây Đô. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật - Công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học Tây Đô. 5.4. Thử nghiệm các biện pháp Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp nhằm thăm dò và đánh giá tính cần thiết, khả thi và hiệu quả của các biện pháp khi được áp dụng trong thực tiễn của nhà trường. 6. Phạm vi nghiên cứu 1 Nghiên cứu 3 ngành KT-CN đang được đào tạo tại 3 bộ môn của trường: - Công nghệ Thông tin; - Điện – Điện tử; - Công nghệ Kỹ thuật Công trình xây dựng (dân dụng và công nghiệp). 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận 7.2. Phương pháp nghiên cứu 8. Những luận điểm bảo vệ Chất lượng đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ của các trường ĐH kỹ thuật – công nghệ nói chung và trường ĐH Tây Đô nói riêng hiện nay chưa được nhà trường đảm bảo, chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội do một số nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về sự bất cập trong QL chất lượng ĐT ở các trường ĐH KT-CN. Đào tạo ngành kỹ thuật công nghệ trong trường đại học có những đặc trưng riêng biệt kéo theo việc quản lý đào tạo kỹ thuật công nghệ có những nét đặc thù riêng. Phương thức quản lý đảm bảo chất lượng” nói chung và phương pháp đảm bảo chất lượng chủ yếu theo tiếp cận AUN-QA với sự đối chiếu và bổ sung từ bộ 10 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục ĐH của BGD&ĐT là phù hợp điều kiện của trường đại học và điều kiện nền kinh tế - xã hội của nước ta trong thời kỳ phát triển hiện nay; Các biện pháp đề xuất quản lý chất lượng đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng là phù hớp với trường ĐH Tây Đô, có tính cần thiết, khả thi và sẽ nâng cao chất lượng và đảm bảo chất lượng đào tạo kỹ thuật công nghệ của nhà trường. 9. Những đóng góp mới của luận án 9.1. Góp phần xác định cơ sở lý luận về quản lý đào tạo đại học ngành kỹ thuật - công nghệ Góp phần xác định cơ sở lý luận về quản lý đào tạo ngành kỹ thuật - công nghệ theo hướng đảm bảo chất lượng; tiếp cận theo năng lực thực hiện và tham gia kiểm định chất lượng. Quy trình này có thể đảm bảo chất lượng và hiệu qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý đào tạo ngành Kỹ thuật Đào tạo ngành Kỹ thuật-Công nghệTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
26 trang 226 0 0
-
208 trang 222 0 0