Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang" là nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đề xuất một số giải pháp về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HOÀNG MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021Công trình được hoàn thành tại: Viện khoa học giáo dục Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS PHAN VĂN KHA 2. TS PHAN CHÍNH THỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu rõ: “Nội dung đào tạonghề được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tácphong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệpcho người học” [2]. Hiện nay đào tạo theo nhu cầu tai các cơ sở GDNN đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên đào tạo trình độ sơ cấp chưađáp ứng cho nhu cầu đa dạng của người học cũng như người sử dụnglao động, chưa phù hợp với quy luật cung - cầu và dẫn đến tình trạnghiệu quả đào tạo thấp, chưa áp dụng được vào thực tiễn SX-KD. Trong thời gian qua, tỉnh Kiên Giang đã tập trung chỉ đạo đầu tưcơ sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựngchương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề cho lao đông nông thônvà đã thu được kết quả nhất định. Song đến nay, về cơ cấu, chất lượngnguồn nhân lực qua đào tạo trình độ sơ cấp chưa đáp ứng yêu cầu vàsự hài lòng của các đơn vị sử dụng lao động, tỷ lệ người lao độngnông thôn có việc làm sau học nghề còn thấp. Một trong những nguyênnhân tình trạng trên là việc quản lí đào tạo trình độ sơ cấp cho lao độngnông thôn còn nhiều hạn chế chưa đi vào nề nếp. Với lý do trên, tác giả lựa chọn luận án“Quản lí đào tạo trìnhđộ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh KiênGiang” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ của mình 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đềxuất một số giải pháp về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Đào tạo trình độ sơ cấpđáp ứng nhu cầu của lao độngnông thôn Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu cho lao động nông thôn. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT đã từngbước chuyển từ hướng cung sang hướng cầu. Tuy nhiên, chất lượng đàotạo đào tạo còn thấp, quy mô đào tạo còn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển SX-KD. Nguyên nhân chủ yếu là quản lý đào tạo trình độ sơ 1cấp chưa theo quy luật của thị trường lao động và nhu cầ u của xã hô ̣i. Nếuđề xuất và thực hiện được những giải pháp đổi mới quản lý đào tạo trìnhđộ sơ cấp có tính thực tiễn và khả thi, đáp ứng nhu cầu học nghề và pháttriển SX-KD của LĐNT chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng đàotạo và hiệu quả đào tạo nhân lực trình độ sơ cấp 5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứ u cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đápứng nhu cầu của LĐNT - Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ sơ cấpđáp ứng nhu cầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp,trong đó vai trò chủ đạo là của cơ quan quản lý nhà nước các cấp vềlao động và các cơ sở GDNN, sự phối hợp của các cơ quan quản lý vàcác tổ chức chính trị, xã hội nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, - Việc nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đápứng nhu cầu học nghề của LĐNT tiến hành ở 6 cơ sở GDNN thuộctỉnh, cá n bô ̣ chính quyề n đoàn thể cá c cấ p, cá n bô ̣ quả n lý GDNN vàLĐNT t sở GDNN Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang.hử nghiệm được 7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận tổng thể; tiếp cận hệ thống; tiếp cận lịch sử; tiếpcận mô hình CIPO; tiếp cận nhu cầu; tiếp cận mục tiêu; tiếp cậncác khoa học liên ngành 7.2.Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấnđề lý luận; làm rõ các khái niệm cốt lõi, về quản lý đào tạo trình độ sơcấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT theo mô hình CIPO. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi; tổng kết kinh nghiệm; traođổi trực tiếp với các chuyên gia, các nhà quả n lý và khoa học nhằmđánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứngnhu cầu học nghề của LĐNT tỉnh Kiên Giang. 7.2.3. Các phương pháp bổ trợ Phương pháp thử nghiệm, phương pháp thống kê… 2 8. Luận điểm bảo vệ - Xác định nhu cầu đào tạo là xuất phát điểm của đào tạo nghềtrong cơ chế thị trường. Đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT phải chuyểntừ hướng cung sang hướng cầu mới có hiệu quả. - Đào tạo cho LĐNT phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếpcận mục tiêu, lấy chuẩn đầu ra làm đích, nhằm cung cấp những kiếnthức, kỹ năng cho LĐNT có thể áp dụng vào phát triển SX- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM PHẠM HOÀNG MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021Công trình được hoàn thành tại: Viện khoa học giáo dục Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS PHAN VĂN KHA 2. TS PHAN CHÍNH THỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã nêu rõ: “Nội dung đào tạonghề được xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tácphong làm việc chuyên nghiệp để hình thành năng lực nghề nghiệpcho người học” [2]. Hiện nay đào tạo theo nhu cầu tai các cơ sở GDNN đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên đào tạo trình độ sơ cấp chưađáp ứng cho nhu cầu đa dạng của người học cũng như người sử dụnglao động, chưa phù hợp với quy luật cung - cầu và dẫn đến tình trạnghiệu quả đào tạo thấp, chưa áp dụng được vào thực tiễn SX-KD. Trong thời gian qua, tỉnh Kiên Giang đã tập trung chỉ đạo đầu tưcơ sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựngchương trình, giáo trình, học liệu đào tạo nghề cho lao đông nông thônvà đã thu được kết quả nhất định. Song đến nay, về cơ cấu, chất lượngnguồn nhân lực qua đào tạo trình độ sơ cấp chưa đáp ứng yêu cầu vàsự hài lòng của các đơn vị sử dụng lao động, tỷ lệ người lao độngnông thôn có việc làm sau học nghề còn thấp. Một trong những nguyênnhân tình trạng trên là việc quản lí đào tạo trình độ sơ cấp cho lao độngnông thôn còn nhiều hạn chế chưa đi vào nề nếp. Với lý do trên, tác giả lựa chọn luận án“Quản lí đào tạo trìnhđộ sơ cấp đáp ứng nhu cầu của lao động nông thôn tỉnh KiênGiang” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ của mình 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, luận án đềxuất một số giải pháp về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu của lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Đào tạo trình độ sơ cấpđáp ứng nhu cầu của lao độngnông thôn Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu cho lao động nông thôn. 4. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT đã từngbước chuyển từ hướng cung sang hướng cầu. Tuy nhiên, chất lượng đàotạo đào tạo còn thấp, quy mô đào tạo còn nhỏ chưa đáp ứng được nhu cầuphát triển SX-KD. Nguyên nhân chủ yếu là quản lý đào tạo trình độ sơ 1cấp chưa theo quy luật của thị trường lao động và nhu cầ u của xã hô ̣i. Nếuđề xuất và thực hiện được những giải pháp đổi mới quản lý đào tạo trìnhđộ sơ cấp có tính thực tiễn và khả thi, đáp ứng nhu cầu học nghề và pháttriển SX-KD của LĐNT chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng đàotạo và hiệu quả đào tạo nhân lực trình độ sơ cấp 5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứ u cơ sở lý luận về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đápứng nhu cầu của LĐNT - Đánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ sơ cấpđáp ứng nhu cầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứng nhucầu của LĐNT tỉnh Kiên Giang. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu về quản lý đào tạo trình độ sơ cấp,trong đó vai trò chủ đạo là của cơ quan quản lý nhà nước các cấp vềlao động và các cơ sở GDNN, sự phối hợp của các cơ quan quản lý vàcác tổ chức chính trị, xã hội nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, - Việc nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đápứng nhu cầu học nghề của LĐNT tiến hành ở 6 cơ sở GDNN thuộctỉnh, cá n bô ̣ chính quyề n đoàn thể cá c cấ p, cá n bô ̣ quả n lý GDNN vàLĐNT t sở GDNN Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang.hử nghiệm được 7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận tổng thể; tiếp cận hệ thống; tiếp cận lịch sử; tiếpcận mô hình CIPO; tiếp cận nhu cầu; tiếp cận mục tiêu; tiếp cậncác khoa học liên ngành 7.2.Phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, đó phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các vấnđề lý luận; làm rõ các khái niệm cốt lõi, về quản lý đào tạo trình độ sơcấp đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT theo mô hình CIPO. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi; tổng kết kinh nghiệm; traođổi trực tiếp với các chuyên gia, các nhà quả n lý và khoa học nhằmđánh giá thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo trình độ sơ cấp đáp ứngnhu cầu học nghề của LĐNT tỉnh Kiên Giang. 7.2.3. Các phương pháp bổ trợ Phương pháp thử nghiệm, phương pháp thống kê… 2 8. Luận điểm bảo vệ - Xác định nhu cầu đào tạo là xuất phát điểm của đào tạo nghềtrong cơ chế thị trường. Đào tạo trình độ sơ cấp cho LĐNT phải chuyểntừ hướng cung sang hướng cầu mới có hiệu quả. - Đào tạo cho LĐNT phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếpcận mục tiêu, lấy chuẩn đầu ra làm đích, nhằm cung cấp những kiếnthức, kỹ năng cho LĐNT có thể áp dụng vào phát triển SX- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý đào tạo trình độ sơ cấp Nhu cầu của lao động nông thôn Lao động nông thôn tỉnh Kiên Giang Giáo dục nghề nghiệp tỉnh Kiên GiangTài liệu liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
174 trang 301 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 258 0 0 -
26 trang 231 0 0
-
122 trang 223 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
119 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
98 trang 199 0 0