Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.79 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng việc quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng ở đồng bằng sông Cửu Long, đề xuất những giải pháp quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở Đồng Bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --------------------- NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNGGÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 09.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2018 2 Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Ngô Quang Sơn 2. PGS.TS. Tô Bá Trượng Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quá trình phát triển, hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu đối với mỗi quốcgia. Một trong những nhân tố quyết định, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế là chấtlượng nguồn nhân lực. Chính vì thế, sự thách thức đối với mỗi quốc gia là phải trởthành một xã hội học tập, phải bảo đảm cho công dân của mình được trang bị đầy đủvà cập nhật thường xuyên kiến thức, kỹ năng và tay nghề cao. Đặc biệt trong bối cảnhnhân loại đã bước sang kỷ nguyên của CNTT và nền kinh tế tri thức, mọi lĩnh vực khoahọc đổi mới từng ngày, thì thách thức đó lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong việcgiải quyết thách thức này, vai trò của giáo dục là vô cùng to lớn, mang tính quyết định.Đồng hành cùng GDCQ, GDKCQ giải quyết được vấn đề này, đó là TTHTCĐ. Luậtgiáo dục sửa đổi năm 2005 đã xác định: “Xây dựng sự nghiệp giáo dục là sự nghiệpcủa toàn Đảng, toàn dân, TTHTCĐ là cơ sở, là nền tảng, là công cụ thiết yếu xây dựngxã hội học tập từ cơ sở” là một mô hình giáo dục có hình thức học tập đa dạng, đượcđặt tại từng xã, phường, thị trấn, có khả năng tạo cơ hội HTSĐ cho mọi người trongCĐ, được trang bị kiến thức nhiều mặt, góp phần tăng năng suất lao động, giải quyếtviệc làm, làm lành mạnh các quan hệ xã hội trong cộng đồng. ĐBSCL là vùng sông nước, trên 80% sản xuất nông nghiệp, mặt bằng dân trí cònthấp, nên sự đóng góp của giáo dục đào tạo nói chung và các TTHTCĐ nói riêng có ýnghĩa rất lớn. Nhìn lại quá trình xây dựng và phát triển các TTHTCĐ của vùng từ năm2002 đến nay cho thấy các TTHTCĐ đã phát triển và có những đóng góp đáng kể vàothành tích chung của vùng. Tuy vậy, bên cạnh những trung tâm hoạt động có hiệu quảvà phát triển, vẫn có không ít những trung tâm hoạt động kém hiệu quả do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan như các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạtđộng; các điều kiện đáp ứng nhu cầu người học; sự phối hợp và nhất là tiêu chuẩngiám sát, đánh giá của TTHTCD còn nhiều khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, làmthề nào để quản lý phát triển bền vững các TTHTCĐ ở ĐBSCL là rất cấp thiết. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý phát triển bền vữngtrung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông CửuLong” để nghiên cứu. 42. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh gia thực trạng việc quản lý phát triển bềnvững TTHTCĐ ở ĐBSCL, đề xuất những giải pháp quản lý phát triển bền vữngTTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ở Đồng Bằng sông Cửu Long.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý phát triển TTHTCĐ 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐB sông Cửu Long.4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển TTHTCĐ ở ĐBSCL sẽ đạt được kết quả bền vững,nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp mang tính hệ thống, toàn diện dựa trênnhững đặc trưng của TTHTCĐ, đồng thời chú ý đến đặc điểm kinh tế- xã hội, truyềnthống văn hóa và thực tiễn giáo dục ở ĐB sông Cửu Long.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xâydựng XHHT; - Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ ở ĐBSCL; - Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐBSCL. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, đối tượng làCBQL, GV/HDV, người học tại TTHTCĐ xã/phường/thị trấn và các tổ chức, đoàn thể,cơ quan quản lý có liên quan đến TTHTCĐ. - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ và tổ chứckhảo nghiệm, thử nghiệm một số biện pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐBsông Cửu Long. Về địa bàn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐở ĐBSCL được thực hiện tại 3 tỉnh/thành phố: An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ.6. Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận 5 - Tiếp cận hệ thống: TTHTCĐ là tiểu hệ thống trong hệ thống GDQD. Do đó,mỗi sự thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM --------------------- NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNGGÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 09.14.01.14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2018 2 Luận án được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Ngô Quang Sơn 2. PGS.TS. Tô Bá Trượng Phản biện 1: .................................................................... .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... ................................................................... Phản biện 3: .................................................................... ................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Khoahọc Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ..... giờ ..... ngày ..... tháng .... năm..... Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Quá trình phát triển, hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu đối với mỗi quốcgia. Một trong những nhân tố quyết định, thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế là chấtlượng nguồn nhân lực. Chính vì thế, sự thách thức đối với mỗi quốc gia là phải trởthành một xã hội học tập, phải bảo đảm cho công dân của mình được trang bị đầy đủvà cập nhật thường xuyên kiến thức, kỹ năng và tay nghề cao. Đặc biệt trong bối cảnhnhân loại đã bước sang kỷ nguyên của CNTT và nền kinh tế tri thức, mọi lĩnh vực khoahọc đổi mới từng ngày, thì thách thức đó lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong việcgiải quyết thách thức này, vai trò của giáo dục là vô cùng to lớn, mang tính quyết định.Đồng hành cùng GDCQ, GDKCQ giải quyết được vấn đề này, đó là TTHTCĐ. Luậtgiáo dục sửa đổi năm 2005 đã xác định: “Xây dựng sự nghiệp giáo dục là sự nghiệpcủa toàn Đảng, toàn dân, TTHTCĐ là cơ sở, là nền tảng, là công cụ thiết yếu xây dựngxã hội học tập từ cơ sở” là một mô hình giáo dục có hình thức học tập đa dạng, đượcđặt tại từng xã, phường, thị trấn, có khả năng tạo cơ hội HTSĐ cho mọi người trongCĐ, được trang bị kiến thức nhiều mặt, góp phần tăng năng suất lao động, giải quyếtviệc làm, làm lành mạnh các quan hệ xã hội trong cộng đồng. ĐBSCL là vùng sông nước, trên 80% sản xuất nông nghiệp, mặt bằng dân trí cònthấp, nên sự đóng góp của giáo dục đào tạo nói chung và các TTHTCĐ nói riêng có ýnghĩa rất lớn. Nhìn lại quá trình xây dựng và phát triển các TTHTCĐ của vùng từ năm2002 đến nay cho thấy các TTHTCĐ đã phát triển và có những đóng góp đáng kể vàothành tích chung của vùng. Tuy vậy, bên cạnh những trung tâm hoạt động có hiệu quảvà phát triển, vẫn có không ít những trung tâm hoạt động kém hiệu quả do nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan như các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạtđộng; các điều kiện đáp ứng nhu cầu người học; sự phối hợp và nhất là tiêu chuẩngiám sát, đánh giá của TTHTCD còn nhiều khó khăn, hạn chế. Chính vì vậy, làmthề nào để quản lý phát triển bền vững các TTHTCĐ ở ĐBSCL là rất cấp thiết. Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài “Quản lý phát triển bền vữngtrung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông CửuLong” để nghiên cứu. 42. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh gia thực trạng việc quản lý phát triển bềnvững TTHTCĐ ở ĐBSCL, đề xuất những giải pháp quản lý phát triển bền vữngTTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ở Đồng Bằng sông Cửu Long.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý phát triển TTHTCĐ 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐB sông Cửu Long.4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển TTHTCĐ ở ĐBSCL sẽ đạt được kết quả bền vững,nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp mang tính hệ thống, toàn diện dựa trênnhững đặc trưng của TTHTCĐ, đồng thời chú ý đến đặc điểm kinh tế- xã hội, truyềnthống văn hóa và thực tiễn giáo dục ở ĐB sông Cửu Long.5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xâydựng XHHT; - Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ ở ĐBSCL; - Đề xuất các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐBSCL. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, đối tượng làCBQL, GV/HDV, người học tại TTHTCĐ xã/phường/thị trấn và các tổ chức, đoàn thể,cơ quan quản lý có liên quan đến TTHTCĐ. - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ và tổ chứckhảo nghiệm, thử nghiệm một số biện pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ở ĐBsông Cửu Long. Về địa bàn khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐở ĐBSCL được thực hiện tại 3 tỉnh/thành phố: An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ.6. Phương pháp tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp tiếp cận 5 - Tiếp cận hệ thống: TTHTCĐ là tiểu hệ thống trong hệ thống GDQD. Do đó,mỗi sự thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý phát triển bền vững Xây dựng xã hội học tậpTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
174 trang 300 0 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
26 trang 229 0 0
-
208 trang 225 0 0