Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học thông qua dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 890.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng quy trình và đề xuất mô hình tổ chức các hoạt động, thiết kế các hoạt động cụ thể vận dụng trong các học phần về phương pháp dạy học Toán nhằm rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho SV ngành Giáo dục Tiểu học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học thông qua dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨCCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁNChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS Trần Luận 2. PGS.TS Trần Ngọc LanPhản biện 1: PGS. TS Trần KiềuPhản biện 2: GS. TS Đào TamPhản biện 3: PGS. TS. Cao Thị HàLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp:Trườnghọp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm …………. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Hoàng Thị Ngà (2014), Mô hình dạy học Bàn tròn”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 7/2014, tr. 110-113.2. Hoàng Thị Ngà (2017), Nghiên cứu bước đầu về siêu nhận thức và khả năng ứng dụng trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 3 tháng 8/2017,tr. 147-1513. Hoàng Thị Ngà (2019), Đánh giá siêu nhận thức – kĩ năng siêu nhận thức trong học tập, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354-1075, Volume 64, Issue 7, tr. 130-139.4. Hoàng Thị Ngà (2019),Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học mang tính siêu nhận thức trong dạy học các học phần phương pháp dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr. 171-175.5. Hoang Thi Nga (2020), A Model of Organizing Activities for Training Metacognitive Skils for Primary Education Students in Mathematics Teaching Methodology Courses, Vietnam Journal of Education, ISSN 2588-1477, Volume 04, Issue 01, pp. 36-43.6. Hoàng Thị Ngà (2020), Kĩ năng siêu nhận thức của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 11/2020. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu của xã hội đối với việc đổi mới giáo dục đại học Để đáp ứng yêu cầu của xã hội, theo yêu cầu đổi mới giáo dục, dạyhọc ở ĐH phải tổ chức hoạt động để trong quá trình giáo dục, SV tích cực,chủ động tiếp thu những kiến thức và kĩ năng cần thiết để hình thành nhâncách theo yêu cầu xã hội, hơn nữa, phải có năng lực tự học, tự làm giàu trithức để có thể học tập và học tập suốt đời. 1.2. Yêu cầu chuyển đổi cách thức dạy học và vai trò của kĩ năngsiêu nhận thức trong việc học tập Xu hướng dạy học hiện nay không chỉ chú trọng ở việc người học sẽhọc được cái gì mà còn chú trọng ở việc học như thế nào. Kĩ năng SNTgiúp người học định hướng và lập được kế hoạch học tập một cách khoahọc; tự đánh giá và điều chỉnh về nhiều khía cạnh của việc học; theo dõiviệc học của chính mình và tự đưa ra phương pháp giải quyết phù hợptrong từng tình huống cụ thể; phát triển tư duy logic, tư duy chiến lược;giúp người học hiểu việc học của mình và có cách học tốt nhất. 1.3. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm Đối với SV sư phạm, một trong những nhân tố cốt lõi hình thành nênnăng lực sư phạm chính là kĩ năng dạy học. Kĩ năng SNT vừa đóng vai tròlà một kĩ năng học tập quan trọng, vừa là một kĩ năng dạy học cần thiết. 1.4. Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức trong cáchọc phần về Phương pháp dạy học Toán Trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, các học phần vềPPDH Toán đóng vai trò quan trọng và được SV đặc biệt quan tâm do ýnghĩa thiết thực với hoạt động dạy – học nghề. Kĩ năng SNT sẽ giúp SVhọc tốt hơn học phần phương pháp dạy học toán nói riêng và các học phầntrong chương trình đào tạo nói chung. Hơn nữa, việc rèn luyện kĩ năngSNT giúp SV rèn luyện kĩ năng nghề cần thiết. 1.5. Thực tiễn nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng siêu nhận thứccho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Đến thời điểm này, SNT đã có lịch sử nghiên cứu hơn 30 năm kể từkhi nhà tâm lí học người Mĩ J. Flavell khai sinh ra thuật ngữ này. Từ đó,một trào lưu, một xu hướng nghiên cứu mới về SNT ngày càng được mởrộng với nhiều lý thuyết, mô hình của các tác giả khác nhau. Ở Việt Nam,những nghiên cứu về SNT có thể nói là chưa nhiều và mới dừng ở bướcđầu với những khám phá về lý thuyết và đề xuất khả năng ứng dụng củaSNT vào lĩnh vực giáo dục. Như vậy, việc hệ thống hoá những vấn đề 2líluận, đưa ra những phân tích về khả năng ứng dụng của lý thuyết SNTcũng như đề xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học thông qua dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ NGÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SIÊU NHẬN THỨCCHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁNChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 9.14.01.11TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. TS Trần Luận 2. PGS.TS Trần Ngọc LanPhản biện 1: PGS. TS Trần KiềuPhản biện 2: GS. TS Đào TamPhản biện 3: PGS. TS. Cao Thị HàLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp:Trườnghọp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm …………. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Hoàng Thị Ngà (2014), Mô hình dạy học Bàn tròn”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tháng 7/2014, tr. 110-113.2. Hoàng Thị Ngà (2017), Nghiên cứu bước đầu về siêu nhận thức và khả năng ứng dụng trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, kì 3 tháng 8/2017,tr. 147-1513. Hoàng Thị Ngà (2019), Đánh giá siêu nhận thức – kĩ năng siêu nhận thức trong học tập, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354-1075, Volume 64, Issue 7, tr. 130-139.4. Hoàng Thị Ngà (2019),Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học mang tính siêu nhận thức trong dạy học các học phần phương pháp dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2019, tr. 171-175.5. Hoang Thi Nga (2020), A Model of Organizing Activities for Training Metacognitive Skils for Primary Education Students in Mathematics Teaching Methodology Courses, Vietnam Journal of Education, ISSN 2588-1477, Volume 04, Issue 01, pp. 36-43.6. Hoàng Thị Ngà (2020), Kĩ năng siêu nhận thức của sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 11/2020. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Yêu cầu của xã hội đối với việc đổi mới giáo dục đại học Để đáp ứng yêu cầu của xã hội, theo yêu cầu đổi mới giáo dục, dạyhọc ở ĐH phải tổ chức hoạt động để trong quá trình giáo dục, SV tích cực,chủ động tiếp thu những kiến thức và kĩ năng cần thiết để hình thành nhâncách theo yêu cầu xã hội, hơn nữa, phải có năng lực tự học, tự làm giàu trithức để có thể học tập và học tập suốt đời. 1.2. Yêu cầu chuyển đổi cách thức dạy học và vai trò của kĩ năngsiêu nhận thức trong việc học tập Xu hướng dạy học hiện nay không chỉ chú trọng ở việc người học sẽhọc được cái gì mà còn chú trọng ở việc học như thế nào. Kĩ năng SNTgiúp người học định hướng và lập được kế hoạch học tập một cách khoahọc; tự đánh giá và điều chỉnh về nhiều khía cạnh của việc học; theo dõiviệc học của chính mình và tự đưa ra phương pháp giải quyết phù hợptrong từng tình huống cụ thể; phát triển tư duy logic, tư duy chiến lược;giúp người học hiểu việc học của mình và có cách học tốt nhất. 1.3. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên sư phạm Đối với SV sư phạm, một trong những nhân tố cốt lõi hình thành nênnăng lực sư phạm chính là kĩ năng dạy học. Kĩ năng SNT vừa đóng vai tròlà một kĩ năng học tập quan trọng, vừa là một kĩ năng dạy học cần thiết. 1.4. Vai trò của việc rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức trong cáchọc phần về Phương pháp dạy học Toán Trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học, các học phần vềPPDH Toán đóng vai trò quan trọng và được SV đặc biệt quan tâm do ýnghĩa thiết thực với hoạt động dạy – học nghề. Kĩ năng SNT sẽ giúp SVhọc tốt hơn học phần phương pháp dạy học toán nói riêng và các học phầntrong chương trình đào tạo nói chung. Hơn nữa, việc rèn luyện kĩ năngSNT giúp SV rèn luyện kĩ năng nghề cần thiết. 1.5. Thực tiễn nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng siêu nhận thứccho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Đến thời điểm này, SNT đã có lịch sử nghiên cứu hơn 30 năm kể từkhi nhà tâm lí học người Mĩ J. Flavell khai sinh ra thuật ngữ này. Từ đó,một trào lưu, một xu hướng nghiên cứu mới về SNT ngày càng được mởrộng với nhiều lý thuyết, mô hình của các tác giả khác nhau. Ở Việt Nam,những nghiên cứu về SNT có thể nói là chưa nhiều và mới dừng ở bướcđầu với những khám phá về lý thuyết và đề xuất khả năng ứng dụng củaSNT vào lĩnh vực giáo dục. Như vậy, việc hệ thống hoá những vấn đề 2líluận, đưa ra những phân tích về khả năng ứng dụng của lý thuyết SNTcũng như đề xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Toán Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức Giáo dục Tiểu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 467 0 0
-
11 trang 440 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
31 trang 344 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
2 trang 296 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 270 0 0 -
5 trang 270 0 0
-
56 trang 266 2 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 245 1 0