Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt "Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu)" có mục đích làm sáng tỏ cơ chế tạo lập diễn ngôn về người phụ nữ và diễn giải mô hình nữ tính mới trong sáng tác của các tác giả nói trên. Chỉ ra tính đặc thù của hình tượng người phụ nữ trong mối quan hệ với diễn ngôn dân tộc, diễn ngôn cá nhân và diễn ngôn về mặt trái của hiện đại hoá/Âu hoá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ TÂM THANHDIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TOÀNPhản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân ThạchTrường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Bùi Thanh TruyềnTrường ĐHSP TP Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS Phùng Ngọc KiênViện Văn học Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Masculinizing the feminine in Tu Luc Van Doan” (A case study Khai Hung’s Cock – Hen (Trống mái) (2018), HNUE Journal of Sciences, Volume 63, Issue 7.2. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Xung đột của quan điểm truyền thống và quan điểm cá nhân trong Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách” (2018), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, 338-343.3. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Diễn ngôn dân tộc và hình tượng người phụ nữ trong vở kịch Ông tây An Nam của Nam Xương” (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn học và giới, Trường ĐHSP Huế, 591-597. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Ngày nay, diễn ngôn đã trở thành một lí thuyết quan trọng, thúc đẩy khoahọc xã hội và nhân văn phát triển thêm một hướng nghiên cứu mới giàu tiềm năng, mởrộng những giới hạn trước đó. Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn diễn ngôn chủ yếunghiên cứu tác phẩm trên phương diện tư tưởng, thế giới quan, nghiên cứu phương thứckiến tạo chân lí, kiến tạo bức tranh về thế giới, góp phần tăng thêm một chiều kích vềhiện thực xã hội. Ở Việt Nam, cùng với việc giới thiệu lý thuyết diễn ngôn, nhiều nhàkhoa học đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn để phân tích thực tiễn văn học, và gặt háiđược những thành tựu đáng kể, tiêu biểu như Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Trần VănToàn,... Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôinghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX được nảy sinh từ quá trình trình vận động vàphát triển trong việc nghiên cứu và tiếp nhận lý thuyết nước ngoài ở Việt Nam. 1.2. Từ đầu thế kỷ XX đến 1945 là “thời kỳ vàng” của lịch sử văn học ViệtNam. Văn học xuất hiện nhiều khuynh hướng, trào lưu khác nhau, mà ở khuynhhướng, trào lưu nào cũng hiện diện những cây bút xuất sắc với những tác phẩm xứngđáng được gọi là danh tác, trong đó có nhiều tác phẩm đề cập trực tiếp hoặc gián tiếpđến vấn đề người phụ nữ. Đầu thế kỉ XX, các phong trào giải phóng phụ nữ, nam nữbình quyền và phong trào duy tân, giải phóng dân tộc ngày càng lan rộng trong xãhội, vấn đề phụ nữ trở thành vấn đề trung tâm của đời sống chính trị xã hội, văn hóavà giáo dục. Hình tượng người phụ nữ giờ đây, trở thành điểm quy chiếu cho các vấnđề giai cấp, dân tộc, được phản ánh trên bình diện xã hội, triết học, mĩ học, mangnhững đặc điểm mới mẻ so với người phụ nữ trong văn học trung đại. 1.3. Đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống nhân vật nữtrong văn học với tư cách là những nhân vật chính, những nhân vật tạo nên sự thànhcông của tác phẩm, khẳng định sự sáng tạo độc đáo, góp phần làm sáng tỏ tư tưởngvà phong cách nghệ thuật của các nhà văn. Luận án của chúng tôi đặt vấn đề nghiêncứu diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật nửa đầu thế kỉ XX. Kết quảnghiên cứu của luận án giúp nhận diện tính chất đặc thù và đa dạng của hình tượngngười phụ nữ qua hệ thống các diễn ngôn, qua đó thấy được sự vận động của lịch sử tưtưởng về vấn đề người phụ nữ trong văn học qua các thời kỳ, góp phần đánh giá đónggóp của dòng văn xuôi nghệ thuật giai đoạn 1900 - 1945 trong tiến trình hiện đại hóanền văn học dân tộc.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ chế tạo lập diễn ngôn về ngườiphụ nữ và mô hình nữ tính mới trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉXX qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu. 22.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu chung của luận án là sáng tác của một số tác giả tiêu biểutrong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Cụ thể, chúng tôi khảo sátcác sáng tác đề cập trực tiếp đến vấn đề người phụ nữ trong mối quan hệ với cácdiễn ngôn thời đại và có chứa những nét biến đổi cơ bản trong quan niệm về nữ tínhso với những sáng tác văn học trong quá khứ, đó là truyện ký và tiểu thuyết củaPhan Bội Châu, truyện và ký sự của Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng NgọcPhách, tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng, truyện ngắn và tiểu thuyết của VũTrọng Phụng và Nguyên Hồng. Phạm vi nghiên cứu tuy đã được giới hạn những vẫn đảm bảo tính phổ quát,tính hệ thống của đề tài.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích Luận án hướng tới những mục đích cơ bản sau: - Làm sáng tỏ cơ chế tạo lập diễn ngôn về người phụ nữ và diễn giải mô hìnhnữ tính mới trong sáng tác của các tác giả nói trên. - Chỉ ra tính đặc thù của hình tượng người phụ nữ trong mối quan hệ với diễnngôn dân tộc, diễn ngôn cá nhân và diễn ngôn về mặt t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ TÂM THANHDIỄN NGÔN VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN TOÀNPhản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân ThạchTrường Đại học KHXH&NV ĐHQG Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Bùi Thanh TruyềnTrường ĐHSP TP Hồ Chí MinhPhản biện 3: PGS.TS Phùng Ngọc KiênViện Văn học Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Masculinizing the feminine in Tu Luc Van Doan” (A case study Khai Hung’s Cock – Hen (Trống mái) (2018), HNUE Journal of Sciences, Volume 63, Issue 7.2. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Xung đột của quan điểm truyền thống và quan điểm cá nhân trong Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách” (2018), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Đông Á: Những vấn đề nghiên cứu và dạy học Ngữ văn, Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, 338-343.3. Phan Thị Thanh Tâm (2018), “Diễn ngôn dân tộc và hình tượng người phụ nữ trong vở kịch Ông tây An Nam của Nam Xương” (2019), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Văn học và giới, Trường ĐHSP Huế, 591-597. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Ngày nay, diễn ngôn đã trở thành một lí thuyết quan trọng, thúc đẩy khoahọc xã hội và nhân văn phát triển thêm một hướng nghiên cứu mới giàu tiềm năng, mởrộng những giới hạn trước đó. Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn diễn ngôn chủ yếunghiên cứu tác phẩm trên phương diện tư tưởng, thế giới quan, nghiên cứu phương thứckiến tạo chân lí, kiến tạo bức tranh về thế giới, góp phần tăng thêm một chiều kích vềhiện thực xã hội. Ở Việt Nam, cùng với việc giới thiệu lý thuyết diễn ngôn, nhiều nhàkhoa học đã vận dụng lý thuyết diễn ngôn để phân tích thực tiễn văn học, và gặt háiđược những thành tựu đáng kể, tiêu biểu như Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Trần VănToàn,... Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôinghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX được nảy sinh từ quá trình trình vận động vàphát triển trong việc nghiên cứu và tiếp nhận lý thuyết nước ngoài ở Việt Nam. 1.2. Từ đầu thế kỷ XX đến 1945 là “thời kỳ vàng” của lịch sử văn học ViệtNam. Văn học xuất hiện nhiều khuynh hướng, trào lưu khác nhau, mà ở khuynhhướng, trào lưu nào cũng hiện diện những cây bút xuất sắc với những tác phẩm xứngđáng được gọi là danh tác, trong đó có nhiều tác phẩm đề cập trực tiếp hoặc gián tiếpđến vấn đề người phụ nữ. Đầu thế kỉ XX, các phong trào giải phóng phụ nữ, nam nữbình quyền và phong trào duy tân, giải phóng dân tộc ngày càng lan rộng trong xãhội, vấn đề phụ nữ trở thành vấn đề trung tâm của đời sống chính trị xã hội, văn hóavà giáo dục. Hình tượng người phụ nữ giờ đây, trở thành điểm quy chiếu cho các vấnđề giai cấp, dân tộc, được phản ánh trên bình diện xã hội, triết học, mĩ học, mangnhững đặc điểm mới mẻ so với người phụ nữ trong văn học trung đại. 1.3. Đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá hệ thống nhân vật nữtrong văn học với tư cách là những nhân vật chính, những nhân vật tạo nên sự thànhcông của tác phẩm, khẳng định sự sáng tạo độc đáo, góp phần làm sáng tỏ tư tưởngvà phong cách nghệ thuật của các nhà văn. Luận án của chúng tôi đặt vấn đề nghiêncứu diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật nửa đầu thế kỉ XX. Kết quảnghiên cứu của luận án giúp nhận diện tính chất đặc thù và đa dạng của hình tượngngười phụ nữ qua hệ thống các diễn ngôn, qua đó thấy được sự vận động của lịch sử tưtưởng về vấn đề người phụ nữ trong văn học qua các thời kỳ, góp phần đánh giá đónggóp của dòng văn xuôi nghệ thuật giai đoạn 1900 - 1945 trong tiến trình hiện đại hóanền văn học dân tộc.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ chế tạo lập diễn ngôn về ngườiphụ nữ và mô hình nữ tính mới trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉXX qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu. 22.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phạm vi nghiên cứu chung của luận án là sáng tác của một số tác giả tiêu biểutrong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Cụ thể, chúng tôi khảo sátcác sáng tác đề cập trực tiếp đến vấn đề người phụ nữ trong mối quan hệ với cácdiễn ngôn thời đại và có chứa những nét biến đổi cơ bản trong quan niệm về nữ tínhso với những sáng tác văn học trong quá khứ, đó là truyện ký và tiểu thuyết củaPhan Bội Châu, truyện và ký sự của Tản Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng NgọcPhách, tiểu thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng, truyện ngắn và tiểu thuyết của VũTrọng Phụng và Nguyên Hồng. Phạm vi nghiên cứu tuy đã được giới hạn những vẫn đảm bảo tính phổ quát,tính hệ thống của đề tài.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích Luận án hướng tới những mục đích cơ bản sau: - Làm sáng tỏ cơ chế tạo lập diễn ngôn về người phụ nữ và diễn giải mô hìnhnữ tính mới trong sáng tác của các tác giả nói trên. - Chỉ ra tính đặc thù của hình tượng người phụ nữ trong mối quan hệ với diễnngôn dân tộc, diễn ngôn cá nhân và diễn ngôn về mặt t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn Văn học Việt Nam Diễn ngôn về người phụ nữ Văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XXTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 382 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 352 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 285 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
27 trang 156 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0