Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 281.00 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" trình bày tóm tắt về cơ sở lý luận, thực trạng, đánh giá, nhận định, nguyên nhân và bài học về an ninh tài chính của thị trường tài chính Việt Nam, cuối cùng là đưa ra giải pháp về an ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam, một nước đang trong quá trình phát triển và hội nhập, từ quốc gia có thunhập thấp đến nay trở thành quốc gia ở ngưỡng đầu có thu nhập trung bình. Việt Nam cóhệ thống tài chính, kinh tế còn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương khi có các tác động của khủnghoảng tài chính, kinh tế của thế giới và những khó khăn từ nội tại nền kinh tế. Đảm bảo an ninh tài chính, đặc biệt đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tàichính là một vấn đề quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong quá trình phát triển và hộinhập kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “An ninh tàichính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc t ế”cho luận án tiến sỹ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu + Chuyên đề thứ nhất: “giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống rửatiền ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. + Chuyên đê thứ hai: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát vi mô các t ổchức tín dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. + Chuyên đề thứ ba: “Một số giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh tài chính cho hoạtđộng của thị trường tiền tệ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Ba chuyên đề nghiên cứu của Nghiên cứu sinh đã được hội động nghiệm thu của Họcviện Ngân hàng nghiệm thu thông qua vào ngày 25 tháng 11 năm 2011. Ngày 22 tháng 3 năm 2013, Nghiên cứu sinh đã bảo vệ đề tài luận án cấp cơ sở trướcHội đồng chấm luận án cấp cơ sở. Sau khi có kết quả chấm luận án tiến sĩ cấp cơ sở và ýkiến của các Thành viên hội đồng, ý kiến kết luận của Chủ tịch hội đồng, đề tài luận ántiến sĩ tiếp tục được bổ sung và hoàn chỉnh để bảo vệ trước hội đồng. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài + Làm rõ nội dung khoa học của an ninh tài chính cho thị trường tài chính; + Đánh giá, thực trạng an ninh tài chính c ủa th ị tr ường tài chính Vi ệt Nam, trongđó chủ yếu đi sâu phân tích về an ninh tài chính c ủa th ị tr ường ti ền t ệ và ngân hàng, th ịtrườ ng chứng khoán, thị trường bảo hiểm. + Đề xuất các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam. 4. Các phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp,nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng Nhà nước và một số bộ, ngành, tại một số tổ chức tín dụng, công tychứng khoán, nghiên cứu tài liệu của một số tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán, nghiên cứu tài liệucủa một số tổ chức quốc tế để phân tích, quy nạp tìm ra phương án tối ưu cho mục tiêu nghiên cứu. 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu một cách tổng quan về th ị tr ường tài chính, an ninh th ị tr ường tàichính, chủ yếu tập trung nghiên c ứu về th ị tr ường ti ền t ệ và ngân hàng và th ị tr ườngchứng khoán, thị trường bảo hiểm, là nh ững thành ph ần chủ yếu chi phối thị trường tàichính trong giai đoạn kể từ khi Vi ệt Nam gia nh ập WTO đ ến nay. Đối với thị trườngtiền tệ và ngân hàng, Nghiên c ứu sinh t ập trung nghiên c ứu th ị tr ường ho ạt đ ộng gi ữacác tổ chức tín dụng với các tổ chức kinh t ế, dân c ư và các t ổ ch ức khác. - Đối tượng nghiên cứu là vấn đề an ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam, 2lấy thị trường tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm để khảosát đánh giá. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về an ninh tài chính cho thị trường tài chính trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế; Chương 2: Thực trạng về an ninh tài chính của thị trường tài chính Việt Nam, đánhgiá, nhận định, nguyên nhân và bài học; Chương 3: Giải pháp về an ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ1.1. Tổng quan về an ninh tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế1.1.1. Khái niệm về an ninh tài chính Theo quan điểm của Thống đốc Ngân hàng Trung ương Thổ Nhĩ Kỳ, an ninh tài chínhcó thể được tăng cường thông qua sự hiện hữu của hệ thống hoạt động trơn tru. Đây là mộtquan điểm tổng thể và bao gồm hệ thống thanh toán, cơ sở hạ tầng về công nghệ cũng nhưkhung quản lý và giám sát. Giữa an toàn tài chính và an ninh tài chính có mối liên kết chặt chẽ. Theo tài liệu An ninh tài chính quốc gia lý luận cảnh bảo, đối sách – Nhà xuất bản tàichính tháng 7 năm 2004 của nhóm tác giả do Giáo sư, tiến sỹ khoa học Tào Hữu Phùng (chủbiên) và tài liệu nghiên cứu của n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: