Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên: Vai trò trung gian của nhận thức tác động hữu ích của công việc

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án cũng xem xét tác động công việc của giảng viên đối với người thụ hưởng công việc đó, với giá trị hữu ích mà xã hội nhận được sẽ làm tăng khả năng thực hiện hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các tiền tố của hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc của giảng viên: Vai trò trung gian của nhận thức tác động hữu ích của công việc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- NGUYỄN VĂN CHƯƠNGCÁC TIỀN TỐ CỦA HÀNH VI SÁNG TẠO ĐỔI MỚI TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: VAI TRÒ TRUNG GIANCỦA NHẬN THỨC TÁC ĐỘNG HỮU ÍCH CỦA CÔNG VIỆC Chuyên ngành: Quản trị Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường đại học Kinh tếTp.HCMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Kim Dung PGS.TS Lê Nhật HạnhPhản biện 1 : ...................................................................................................................................................Phản biện 2 : ...................................................................................................................................................Phản biện 3 : ...................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại Trường đại học Kinh tế Tp.HCMVào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện Trường đại học Kinh tếTp.HCM :…………….………………(ghi tên các thư viện nộp luận án) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Bối cảnh thực tiễnGiáo dục đại học đang phải đối mặt với những thách thức chưa từngcó về một số vấn đề như hoạt động tài trợ, học phí tăng nhanh, quảntrị trường học và xu hướng toàn cầu hoá đòi hỏi sinh viên tốt nghiệpđại học phải có nhiều kỹ năng và năng lực hơn (Bastedo và cộng sự,2016). Các trường đại học ngày nay có áp lực lớn là phải chuẩn bị chosinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và cả trách nhiệm đạo đứcđể đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động của xã hội cũng như tham giađầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu (Spellings, 2006). Trong các tổ chứchiện nay, hành vi sáng tạo đổi mới trong công việc (IWB) được cácnhà quản trị quan tâm vì điều đó góp phần nâng cao hiệu suất cho tổchức.Trong xã hội tri thức toàn cầu và cạnh tranh ngày nay, một trong nhữngthách thức lớn mà các tổ chức cần đạt được chính là lợi thế cạnh tranhbền vững để tồn tại và phát triển (Amabile, 1988; Kontoghiorghes vàcộng sự, 2005). Đổi mới là quan trọng để duy trì tính cạnh tranh vàđảm bảo khả năng tồn tại của các tổ chức (Mumford và cộng sự, 2002). Bối cảnh lý thuyếtCác nghiên cứu trước đây đã chỉ ra một vấn đề quan trọng là hành visáng tạo đổi mới của giảng viên thường không được duy trì bền vững,dẫn đến quá trình đổi mới thất bại (Van Eekelen và cộng sự, 2006;Mosadeghrad và Ansarian, 2014). Điều này cho thấy sự cần thiết củaviệc xác định các tiền tố ảnh hưởng đến hành vi sáng tạo đổi mới đểtìm ra giải pháp duy trì tính bền vững cho hành vi này. Một trongnhững yếu tố có liên quan đến hành vi sáng tạo đổi mới là tính cách 1và giá trị cá nhân của giảng viên. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tínhcách và giá trị cá nhân có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hànhvi sáng tạo đổi mới (Patterson và cộng sự, 2009; George và Zhou,2001) nhưng kết quả không nhất quán về mối quan hệ (Madrid và cộngsự, 2014). Trong bối cảnh hiện nay, khi nhiều trường đại học chuyểnsang hỗ trợ trực tuyến thì các đặc điểm độc đáo của tương tác trựctuyến sẽ được hỗ trợ mạnh bởi đặc tính tinh thần lãnh đạo đổi mới(OL), một đặc điểm được đánh giá là quan trọng (Rogers, 2003). Đểgia tăng động lực và thúc đẩy hành vi sáng tạo đổi mới, cởi mở vớitrải nghiệm (OTE) là xu hướng tích cực tham gia vào các trải nghiệmđa dạng liên quan đến suy nghĩ, ý tưởng và quan điểm (McCrae vàCosta, 1997) giúp giảng viên có khả năng tương tác và giao tiếp hiệuquả với môi trường xã hội của mình. Việc thiếu năng lực hoặc sựkhông chắc chắn của bản thân và môi trường có thể dẫn đến việc chốnglại sự thay đổi (Bandura, 1986). Chính vì vậy sự tự tin vào năng lựcbản thân (SE) là một thành phần thiết yếu giúp thích ứng đổi mới(Griffin và Hesketh, 2003). Bên cạnh đó, khía cạnh xã hội của côngviệc được Salancik và Pfeffer (1978) đưa ra và Grant (2007) đã pháttriển khi nói về thiết kế công việc có tương tác xã hội. Tác động xã hộicủa công việc có liên quan đến mô hình đặc điểm công việc với quátrình hình thành và phát triển lâu dài, việc xem xét tác động của nó tớihành vi sáng tạo đổi mới sẽ có đóng góp cả ở góc độ lý thuyết cũngnhư yêu cầu thực tiễn từ những đòi hỏi cho vị trí công việc giảng viênđại học. Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, văn hóa tổ chức cởi mởvà học tập đóng vai trò tích cực trong việc khuyến khích hành vi sángtạo đổi mới (Amabile và cộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: