Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu hệ thống cơ sở lý luận về chính sách kiều hối nhằm phát triển kinh tế; đánh giá tác động của kiều hối đối với phát triển kinh tế; phân tích và đánh giá chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế; phân tích và đánh giá chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam Thứ tư, xây dựng khung chính sách và đề xuất giải pháp chính sách kiều hối nhằm phát triển kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt NamNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------000-------------- TRẦN HUY TÙNG CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------000-------------- TRẦN HUY TÙNG CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LÊ THỊ TUẤN NGHĨA 2. TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LANLuận án này được bảo vệ trước Hội đồng ở………………..vào ngày…………………tạiHọc viện Ngân hàngLuận án có thể tìm thấy ở:- Thư viện Học viện Ngân hàng- Thư viện Quốc gia HÀ NỘI, 2019 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kiều hối ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Kể từ khi mở cửanền kinh tế, Việt Nam đã có các chính sách nới lỏng đối với dòng kiều hối từ năm 1999.Những thay đổi trong chính sách quản lý ngoại hối cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cácdòng vốn ra, vào nói chung và kiều hối nói riêng. Song, các chính sách liên quan đến kiều hốivẫn còn nhiều bất cập, chưa thu hút tối đa dòng kiều hối để phát huy những tác động tích cựcvà có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực của kiều hối. Chẳng hạn,khung pháp lý về tiếp nhận kiều hối còn chưa hoàn thiện, hệ thống mục tiêu, giải pháp chínhsách kiều hối cho các đối tượng chưa rõ ràng. Để tối ưu hóa nguồn vốn kiều hối cho phát triểnkinh tế đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách kiều hối đồng bộ và khoa học hơn phù hợpvới diễn biến và tình hình mới. Trong bối cảnh như trên, việc nghiên cứu đề tài: “Chính sáchkiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam” là cần thiết.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Chủ đề kiều hối đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và các họcgiả, nhà làm chính sách trên các phạm vi phong phú. Xu hướng nghiên cứu về kiều hối bắtđầu xuất hiện với tần suất lớn từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II khi những quy định cởi mởhơn về vấn đề di cư, nhập cư được các quốc gia áp dụng. Kể từ đó tới nay, các nghiên cứu nổibật về kiều hối có thể được chia thành 3 nội dung chính đó là: (i) định nghĩa, phương pháp đolường, dòng kiều hối; (ii) các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định gửi kiều hối; (iii) sử dụng vàtác động của kiều hối.2.1.1. Định nghĩa, phương pháp đo lường và dòng kiều hối Định nghĩa về kiều hối có sự khác nhau giữa các quốc gia dẫn đến sự sai khác trongcách đo lường kiều hối (Kapur, 2003; Worldbank, 2007). Dù tất cả đều thừa nhận sự pháttriển và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn của kiều hối gửi từ thân nhân ở nước ngoài, định nghĩavà phương pháp sử dụng để đo lường kiều hối cũng không giống nhau ở tất cả các quốc gia.Một số nước không công bố hoặc công bố một phần số liệu về kiều hối chính thức, trong khiđó, một số khác lại chỉ công bố số liệu từ các công ty chuyển tiền. Sự khác biệt giữa đầu tư vàkiều hối cũng tương đối không rõ ràng. Những sự không nhất quán này dẫn đến vấn đề thốngkê và so sánh kiều hối giữa các quốc gia gặp khó khăn (Worldbank, 2007).2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng kiều hối Về các nhân tố ảnh hưởng tới dòng kiều hối, các nghiên cứu trước đây chia các nhân tốthành 2 mức độ: vĩ mô và vi mô. Xét về mức độ vĩ mô, các nhân tố bao gồm tình hình kinh tếvĩ mô của nước gửi và nước nhận như lãi suất, tỷ giá, lạm phát,…(Lucas và Stark, 1985).Wahba (1991) cũng chỉ ra chính sách của chính phủ, sự phát triển các trung gian tài chính, sựkhác biệt về lãi suất giữa 2 quốc gia cũng là những nhân tố vĩ mô tác động đến dòng tiền kiềuhối. Xét về mức độ vi mô, các nghiên cứu chỉ ra có 4 nhóm nhân tố chính bao gồm: (i) vănhoá, (ii) giới tính, (iii) nhân khẩu học và (iv) các tổ chức Hội ở nước ngoài.2.1.3. Sử dụng và tác động của kiều hốia. Kiều hối, tiêu dùng và đầu tư Hành vi sử dụng kiều hối là câu hỏi tạo ra sự tranh luận cho các học giả nghiên cứu vềkiều hối. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng kiều hối chủ yếu được dùng cho tiêu dùng và hầu nhưnó không tác động lên việc cải thiện kinh tế địa phương. Một số khác cho rằng kiều hối đượcsử dụng cho đầu tư phát triển như giáo dục, nhà cửa – giúp cải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách kiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt NamNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------000-------------- TRẦN HUY TÙNG CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------------000-------------- TRẦN HUY TÙNG CHÍNH SÁCH KIỀU HỐI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. LÊ THỊ TUẤN NGHĨA 2. TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LANLuận án này được bảo vệ trước Hội đồng ở………………..vào ngày…………………tạiHọc viện Ngân hàngLuận án có thể tìm thấy ở:- Thư viện Học viện Ngân hàng- Thư viện Quốc gia HÀ NỘI, 2019 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kiều hối ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Kể từ khi mở cửanền kinh tế, Việt Nam đã có các chính sách nới lỏng đối với dòng kiều hối từ năm 1999.Những thay đổi trong chính sách quản lý ngoại hối cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cácdòng vốn ra, vào nói chung và kiều hối nói riêng. Song, các chính sách liên quan đến kiều hốivẫn còn nhiều bất cập, chưa thu hút tối đa dòng kiều hối để phát huy những tác động tích cựcvà có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác động tiêu cực của kiều hối. Chẳng hạn,khung pháp lý về tiếp nhận kiều hối còn chưa hoàn thiện, hệ thống mục tiêu, giải pháp chínhsách kiều hối cho các đối tượng chưa rõ ràng. Để tối ưu hóa nguồn vốn kiều hối cho phát triểnkinh tế đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách kiều hối đồng bộ và khoa học hơn phù hợpvới diễn biến và tình hình mới. Trong bối cảnh như trên, việc nghiên cứu đề tài: “Chính sáchkiều hối phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam” là cần thiết.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Chủ đề kiều hối đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các tổ chức quốc tế và các họcgiả, nhà làm chính sách trên các phạm vi phong phú. Xu hướng nghiên cứu về kiều hối bắtđầu xuất hiện với tần suất lớn từ sau Chiến tranh Thế giới thứ II khi những quy định cởi mởhơn về vấn đề di cư, nhập cư được các quốc gia áp dụng. Kể từ đó tới nay, các nghiên cứu nổibật về kiều hối có thể được chia thành 3 nội dung chính đó là: (i) định nghĩa, phương pháp đolường, dòng kiều hối; (ii) các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định gửi kiều hối; (iii) sử dụng vàtác động của kiều hối.2.1.1. Định nghĩa, phương pháp đo lường và dòng kiều hối Định nghĩa về kiều hối có sự khác nhau giữa các quốc gia dẫn đến sự sai khác trongcách đo lường kiều hối (Kapur, 2003; Worldbank, 2007). Dù tất cả đều thừa nhận sự pháttriển và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn của kiều hối gửi từ thân nhân ở nước ngoài, định nghĩavà phương pháp sử dụng để đo lường kiều hối cũng không giống nhau ở tất cả các quốc gia.Một số nước không công bố hoặc công bố một phần số liệu về kiều hối chính thức, trong khiđó, một số khác lại chỉ công bố số liệu từ các công ty chuyển tiền. Sự khác biệt giữa đầu tư vàkiều hối cũng tương đối không rõ ràng. Những sự không nhất quán này dẫn đến vấn đề thốngkê và so sánh kiều hối giữa các quốc gia gặp khó khăn (Worldbank, 2007).2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới dòng kiều hối Về các nhân tố ảnh hưởng tới dòng kiều hối, các nghiên cứu trước đây chia các nhân tốthành 2 mức độ: vĩ mô và vi mô. Xét về mức độ vĩ mô, các nhân tố bao gồm tình hình kinh tếvĩ mô của nước gửi và nước nhận như lãi suất, tỷ giá, lạm phát,…(Lucas và Stark, 1985).Wahba (1991) cũng chỉ ra chính sách của chính phủ, sự phát triển các trung gian tài chính, sựkhác biệt về lãi suất giữa 2 quốc gia cũng là những nhân tố vĩ mô tác động đến dòng tiền kiềuhối. Xét về mức độ vi mô, các nghiên cứu chỉ ra có 4 nhóm nhân tố chính bao gồm: (i) vănhoá, (ii) giới tính, (iii) nhân khẩu học và (iv) các tổ chức Hội ở nước ngoài.2.1.3. Sử dụng và tác động của kiều hốia. Kiều hối, tiêu dùng và đầu tư Hành vi sử dụng kiều hối là câu hỏi tạo ra sự tranh luận cho các học giả nghiên cứu vềkiều hối. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng kiều hối chủ yếu được dùng cho tiêu dùng và hầu nhưnó không tác động lên việc cải thiện kinh tế địa phương. Một số khác cho rằng kiều hối đượcsử dụng cho đầu tư phát triển như giáo dục, nhà cửa – giúp cải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính sách kiều hối Phát triển kinh tế Việt Nam Thực trạng chính sách kiều hối Chính sách kiều hối với phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
27 trang 215 0 0
-
12 trang 192 0 0
-
11 trang 174 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 170 0 0 -
19 trang 156 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 143 0 0
-
26 trang 133 0 0