Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào" nhằm phân tích thực trạng KTTN trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn giai đoạn 2015- 2021, đánh giá kết quả đạt được, những hạn chế và những vấn đề đặt ra từ thực trạng trên. Đánh giá bối cảnh, đề xuất phương hướng, mục tiêu và giải pháp cơ bản phát triển KTTN trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIKHAMPHAN BOUNMIXAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNTRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍN TRỊ Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa hoc: TS. LÊ BÁ TÂM Phản biện 1: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi……giờ……ngày……tháng……năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phần cấu thành của nền kinh tế Lào.Trong công cuộc đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ngày càng nhậnthức rõ hơn vai trò của khu vực kinh tế (KVKT) này trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Đại hội toàn quốc của Đảng NDCM Lào lần thứX xác định “Hoàn thiện cơ chế, chính sách kuyến khích, tạo thuận lợi phát triểnmạnh KTTN”, và đặt mục tiêu “KTTN trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Trong ngành nông nghiệp, từ Nghị quyết số 01/98NQ/TW ngày10/10/1998 của Bộ Chính trị Lào về đổi mới quản lý kinh tế, là “cú hích” mạnhmẽ cho sản xuất nông nghiệp (SXNN). Theo đó chính sách đối với kinh tế cáthể, KTTN trong nông, lâm, ngư nghiệp, Nghị quyết xác định “Nhà nước côngnhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, tư nhân trong quátrình đi lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp luận bảo đảm bình đẳnngvề quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luận, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng vàthu nhập hợp pháp của các hộ cá thể, tư nhân và quyền thừa kế sử dụng doanhnghiệp của con cái họ; tạo điều kiến và môi trường thuận lợi cho các thành phầnnày phát triển trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng khai thác thủy, chế biếnnông, lâm, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nôngthôn”. Điều này đã thổi luồng gió mới làm cho năng suất lao động, hiệu quảSXNN không ngừng gia tăng. Từ đó Đảng và Nhà nước Lào đã chủ trương tạođiều kiện và môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển trồng trọt chăn nuôi,trồng rừng, nuôi trồng khai thác thủy, chế biến nông, lâm, kinh doanh dịch vụnông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nông thôn. Đến Nghị quyết số 25NQ/TW ngày 18/03/2006, Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào khẳngđịnh: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệpCNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng đểphát triển kinh tế xã - hội bền vững”. Từ đó, Đảng NDCM Lào xác định mụctiêu “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền 2vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năngcạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt vàlâu dài ”. Tuy nhiên,“bên cạnh những thành công đạt được, về phương diện quản lýNhà nước vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sáchkhuyến khích KTTN phát triển chưa đồng bộ, KTTN vẫn chưa thực sự trởthành động lực quan trọng của nền kinh tế”. Tốc độ tăng trường của KTTN cóxu hướng giảm trong những năm gần đây, quy mô của khu vực KTTN trongnông nghiệp vẫn phổ biển là sản xuất nhỏ, việc ứng dụng máy móc, khoa họcvà công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn hạn chế; sản phẩm làm ra nhiềunhưng chất lượng chưa được kiểm soát tốt, người tiêu dùng hoang mangtrước vấn nạn “thực phẩm bẩn” tràn lan; Sản xuất tự phát nên rủi ro luônthường trực, hiện tượng “được mùa rớt giá” vẫn là bài toán chưa có lời giải;Hiệu quả sản xuất còn thấp và không ổn định người làm nông nghiệp khôngsống được với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng; chất lượng nguồn nhân lựccủa KTTN trong nông nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nênnông nghiệp công nghệ cao;... trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng của Lào, hoạt động của KTTN trong nông nghiệp đang phải đốimặt với nhiều thách thức gay gắt. Ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn là một tỉnh thuầnnông với ngành nông - lâm nghiệp vẫn đóng góp lớn tới 54,36% vào cơ cấuGDP của tỉnh cho năm 2020. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp nóichung, KTTN trong nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn đã có nhiều bước pháttriển, đời sống vật chất của cơ bản các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIKHAMPHAN BOUNMIXAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂNTRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍN TRỊ Mã số: 931 01 02 HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa hoc: TS. LÊ BÁ TÂM Phản biện 1: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi……giờ……ngày……tháng……năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) là một bộ phần cấu thành của nền kinh tế Lào.Trong công cuộc đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã ngày càng nhậnthức rõ hơn vai trò của khu vực kinh tế (KVKT) này trong quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Đại hội toàn quốc của Đảng NDCM Lào lần thứX xác định “Hoàn thiện cơ chế, chính sách kuyến khích, tạo thuận lợi phát triểnmạnh KTTN”, và đặt mục tiêu “KTTN trở thành một động lực quan trọng củanền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Trong ngành nông nghiệp, từ Nghị quyết số 01/98NQ/TW ngày10/10/1998 của Bộ Chính trị Lào về đổi mới quản lý kinh tế, là “cú hích” mạnhmẽ cho sản xuất nông nghiệp (SXNN). Theo đó chính sách đối với kinh tế cáthể, KTTN trong nông, lâm, ngư nghiệp, Nghị quyết xác định “Nhà nước côngnhận sự tồn tại lâu dài và tác dụng tích cực của kinh tế cá thể, tư nhân trong quátrình đi lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp luận bảo đảm bình đẳnngvề quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luận, bảo hộ quyền làm ăn chính đáng vàthu nhập hợp pháp của các hộ cá thể, tư nhân và quyền thừa kế sử dụng doanhnghiệp của con cái họ; tạo điều kiến và môi trường thuận lợi cho các thành phầnnày phát triển trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng khai thác thủy, chế biếnnông, lâm, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nôngthôn”. Điều này đã thổi luồng gió mới làm cho năng suất lao động, hiệu quảSXNN không ngừng gia tăng. Từ đó Đảng và Nhà nước Lào đã chủ trương tạođiều kiện và môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển trồng trọt chăn nuôi,trồng rừng, nuôi trồng khai thác thủy, chế biến nông, lâm, kinh doanh dịch vụnông nghiệp và mở mang ngành nghề ở nông thôn. Đến Nghị quyết số 25NQ/TW ngày 18/03/2006, Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào khẳngđịnh: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệpCNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng đểphát triển kinh tế xã - hội bền vững”. Từ đó, Đảng NDCM Lào xác định mụctiêu “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền 2vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năngcạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt vàlâu dài ”. Tuy nhiên,“bên cạnh những thành công đạt được, về phương diện quản lýNhà nước vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sáchkhuyến khích KTTN phát triển chưa đồng bộ, KTTN vẫn chưa thực sự trởthành động lực quan trọng của nền kinh tế”. Tốc độ tăng trường của KTTN cóxu hướng giảm trong những năm gần đây, quy mô của khu vực KTTN trongnông nghiệp vẫn phổ biển là sản xuất nhỏ, việc ứng dụng máy móc, khoa họcvà công nghệ tiên tiến vào sản xuất còn hạn chế; sản phẩm làm ra nhiềunhưng chất lượng chưa được kiểm soát tốt, người tiêu dùng hoang mangtrước vấn nạn “thực phẩm bẩn” tràn lan; Sản xuất tự phát nên rủi ro luônthường trực, hiện tượng “được mùa rớt giá” vẫn là bài toán chưa có lời giải;Hiệu quả sản xuất còn thấp và không ổn định người làm nông nghiệp khôngsống được với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng; chất lượng nguồn nhân lựccủa KTTN trong nông nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nênnông nghiệp công nghệ cao;... trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngàycàng sâu rộng của Lào, hoạt động của KTTN trong nông nghiệp đang phải đốimặt với nhiều thách thức gay gắt. Ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn là một tỉnh thuầnnông với ngành nông - lâm nghiệp vẫn đóng góp lớn tới 54,36% vào cơ cấuGDP của tỉnh cho năm 2020. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp nóichung, KTTN trong nông nghiệp của tỉnh Viêng Chăn đã có nhiều bước pháttriển, đời sống vật chất của cơ bản các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Kinh tế tư nhân Quản lý kinh tế Kinh tế tư nhân trong nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
4 trang 217 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
12 trang 188 0 0
-
42 trang 171 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 153 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
24 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
254 trang 143 0 0